I. tổng quan về sở giao dịch ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 1.Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giao Dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
gia đình và cá nhân.
-Chiết khấu các chứng từ có giá.
-Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh.
-Trực tiếp thực hiện làm đại lý cho thuê tài chính theo sự ủy nhiệm của Tổng Giám Đốc hoặc công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
-Tư vấn đầu tư thương mại và thẩm định đối tác.
Thanh toán trong nước và quốc tế: Sở Giao Dịch được thực hiện các nghiệp vụ
như:
-Mở các tài khoản cho các cá nhân và tổ chức kinh tế thực hiện chuyển tiền nhanh, thu hộ, chi hộ, chi trả lương.
-Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối.
-Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước và ngoài nước giữa các khách hàng.
Các nghiệp vụ khác: chuyển tiền điện tử, rút tiền tự động bằng máy ATM, dịch
vụ ngân hàng tại nhà (Homebanking), cất giữ hộ giấy tờ có giá trị cho khách hàng; tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu; đấu thầu và sửa chữa cải tạo nâng cấp tài sản thế chấp, cầm cố...
Trong khuôn khổ các quy định, Sở Giao Dịch được quy định mức lãi suất các loại tiền gửi tiền vay đối với khách hàng, quy định các tỷ lệ hoa hồng, phí và lệ phí, quy định các tỷ giá mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và phí giao dịch ngoại tệ.
Nói chung, Sở Giao Dịch là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có quyền tổ chức, ra các quyết định quản lý, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật và điều lệ hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giao Dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Nam.
Được thành lập ngày 26-3-1991, đến nay qui mô của Sở Giao Dịch đã không ngừng được mở rộng và ngày càng phát triển. Trong giai đoạn đầu cơ cấu của Sở Giao Dịch chỉ bao gồm phòng tín dụng cấp phát, phòng kế toán, tổ ngân quỹ với 16 cán bộ,
đến nay qui mô của Sở Giao Dịch đã tăng lên 14 phòng ban và hơn 200 cán bộ, được quy định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng bao gồm:
-Phòng Tín Dụng I -Phòng Tín Dụng II
-Phòng Thanh toán quốc tế
-Phòng Dịch vụ khách hàng cá nhân
-Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp -Phòng Tiền tệ-Kho quỹ
-Phòng Thẩm định-Quản lý tín dụng -Phòng Kế hoạch-Nguồn vốn
-Phòng Tài chính-Kế toán -Phòng Điện toán
-Phòng Kiểm tra-Kiểm toán nội bộ -Phòng Giao dịch I
-Phòng Giao dịch II
-Phòng Tổ chức-Hành chính