Nhân tố con ngời trong mỗi công việc chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng và quyết định phần lớn sự thành công hay thất bại. Thực tế công tác đào tạo cán bộ cho TTCK trong những năm qua tuy có khả năng nhng vẫn cha thể đáp ứng
đủ so với nhu cầu. Chúng ta nên xem việc đào tạo cán bộ nhất là những ngời trực tiếp điều hành, quản lý, kinh doanh chứng khoán là chiến lợc, nó không những cần thiết cho hiện tại mà còn cho tơng lai một vài năm tới hoặc lâu hơn nữa.
Để làm tốt khâu đào tạo nhân lực cho TTCK cần:
* Trung tâm nghiên cứu khoa học và bồi dỡng nghiệp vụ về chứng khoán và TTCK tổ chức các lớp đào tạo cơ bản, nâng cao sau đó chuyển sang đào tạo chuyên sâu từng loại cán bộ và những ngời có nhu cầu nghiên cứu về chứng khoán, trên cơ sở đó tiến hành tổ chức đào tạo thực hành cho các loại đối tợng đã qua đào tạo cơ bản, nâng cao chuyên sâu.
* UBCKNN cần tích cực tranh thủ các dự án đào tạo quốc tế để cử đi đào tạo các khoá ngắn hạn và dài hạn, ở cả trong và ngoài nớc, đối với các cán bộ cho thị trờng giao dịch chứng khoán và công ty chứng khoán. Nên tổ chức một khoá học lý thuyết và thực hành tại những nớc đã và đang phát triển ngành chứng khoán mà Việt nam dễ tiếp cận nh Trung quốc, Thái lan, Đài loan... với các nội dung đào tạo nh: kinh nghiệm giám sát của UBCKNN, vận hành và điều hành ở SGDCK, quản lý và kinh doanh tại các công ty môi giới, quỹ đầu t, trung tâm đăng ký, thanh toán bù trừ, lu ký... thực hành kỹ năng thao tác tại sàn giao dịch và ở công ty môi giới. Cần đặc biệt lu ý nguồn tuyển chọn từ các cán bộ trẻ, từ sinh viên các trờng đại học kinh tế để các khả năng tiếp thu nhanh những tri thức hiện đại về công nghệ và những nghiệp vụ chuyên môn phức tạp của TTCK.
* Bộ giáo dục và đào tạo cần khẩn trơng cho triển khai xây dựng giáo trình môn học về TTCK để đa vào giảng dạy nh một môn học chính thức, cho các khoa kinh tế ở các trờng đại học và cao đẳng. Đặc biệt ở các trờng Đại học kinh tế nên hình thành bộ môn thị trờng chứng khoán. Nếu cha đủ điều kiện là một bộ môn độc lập nh bộ môn kinh tế đầu t thì có thể bộ môn TTCK nằm trong khoa ngân hàng(*).
(*) Theo gợi ý của TS. Hoàng Hải trong su tập t liệu nghiên cứu của
* Mở rộng hơn nữa các khoá phổ biến kiến thức về chứng khoán, TTCK và các môn học liên ngành có liên quan đến chứng khoán và TTCK tại các tỉnh. Đặc biệt chú trọng nâng cao nhận thức về TTCK cho các doanh nghiệp và dân số.