3. Thị trờng CK ở một số nớc châu á (*) :
3.1. TTCK ở Trung Quốc:
ở Trung Quốc, trái phiếu và cổ phiếu chỉ mới bắt đầu đợc phép phát hành vào đầu những năm 1980 - mặc dù một số trái phiếu Chính phủ phát hành vào giữa những năm 1950, nhng cả hai loại công cụ tài chính này, lúc đầu có nhiều đặc điểm khác nhau với các CK truyền thống.
Mới đầu việc mua bán trái phiếu và cổ phiếu bị cấm nên việc kinh doanh một số CK trên thị trờng thứ cấp đã đợc khởi sự vào năm 1986, mặc dù với điều kiện rất hạn chế, và hai SGDCK lớn của Trung Quốc là Thợng Hải và Thẩm Quyến đã chính thức khai trơng vào những năm 1990 và 1991. Mặc dù có những bớc khởi đầu rất muộn, vào cuối năm 1994, hai SGDCK
(*) Phần này tham khảo một số t liệu lu tại
Th viện Trung tâm hợp tác nghiên cứu châu á(CASC) này đã huy động đợc 43,5 tỷ USD, số lợng trái phiếu phiếu tăng lên. Bên cạnh đó, chính phủ Trung Quốc tăng cờng xâm nhập vào thị trờng vốn thế giới.
Về phát hành CK: Hiện nay các doanh nghiệp ở Trung Quốc phát hành 3 loại cổ phiếu chủ yếu:
- Cổ phiếu A, bằng tiền nhân dân tệ (NDT), dành cho dân Trung Quốc. Cổ phiếu A chia làm thành hai loại: Cổ phiếu cá nhân do các cá nhân và công ty sở hữu. Các cổ phiếu công cộng đợc tự do giao dịch trong khi các cổ phiếu cá nhân của ngời lao động chỉ đợc giao dịch trong thời gian ngắn (khoảng 6 tháng kể từ khi phát hành).
- Cổ phiếu B, phát hành bằng tiền USD ở Thợng Hải và đô la Hồng Kông (HKD) ở Thẩm Quyến thì chỉ dành cho các nhà đầu t nớc ngoài.
- Cổ phiếu phát hành bằng ngoại tệ dành cho các nhà đầu t nớc ngoài và đợc niêm yết tại các SGDCK nớc ngoài. Cơ chế cấp giấy phép phát hành CK tuân theo một quy trình thống nhất. Các công ty muốn niêm yết cổ phiếu của mình cần có đất đai và các tài sản khác làm vật đảm bảo và đợc cục địa chính quốc gia và đợc cục quản lý tài sản thẩm định giá. Sau đó công ty cần xin phép các cơ quan có thẩm quyền ở địa phơng phát hành cổ phiếu, với Hội đồng điều hành CK Trung Quốc (HĐĐHCKTQ).
Các cơ quan có thẩm quyền ở Trung ơng ấn định hạn ngạch niêm yết cổ phiếu A trên phạm vi toàn quốc và có thể đối với mỗi SGDCK riêng biệt, nhằm nâng cao hiệu lực giám sát thị trờng. Không có hạn ngạch đối với cổ phiếu B, nhng quy trình phê chuẩn phức tạp và đợc kiểm soát chặt chẽ hơn. Đối với cổ phiếu phát hành bằng ngoại tệ cũng không phụ thuộc vào hạn ngạch, điều quan trọng của quá trình là chọn ra những doanh nghiệp tầm cỡ, có nhiều nhu cầu về vốn và có khả năng tạo ra nguồn thu ngoại tệ thoả đáng để trả cổ tức cho cổ đông.
Về quản trị doanh nghiệp: Một nguyên nhân thúc đẩy phát triển TTCK là đã xây dựng hệ thống quản lý công ty năng động và có hiệu quả. Bớc đầu tiên là tách doanh nghiệp ra khỏi sự kiểm soát của Chính phủ, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang hình thức công ty cổ phần với sở hữu nhà n- ớc chiếm đa số nhng có cơ chế quản lý độc lập. Bớc thứ hai là khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn để đầu t phát triển sản xuất. Chính phủ đã nhận
thức rằng để “giải phóng”doanh nghiệp khỏi cơ chế kiểm soát hành chính trực tiếp của mình, một số biện pháp mới nhằm nâng cao kỷ cơng tài chính của các nhà quản lý doanh nghiệp là một nhu cầu tất yếu khách quan.
Về quy chế điều hành: Trớc tháng 10 - 1992 TTCK do một số cơ quan chức năng của chính phủ quản lý. Đơn vị chịu trách nhiệm chính là Ngân hàng nhân dân Trung Quốc.
Ngân hàng này cấp giấy phép hoạt động cho công ty CK, TTCK và phê duyệt, cấp giấy phép niêm yết CK.
Từ tháng 10-1992, Trung Quốc thành lập cơ cấu quản lý mới gồm uỷ ban CK nhà nớc và HĐĐHCKTQ. UBCKNN chịu trách nhiệm chính trong dự thảo các luật và quy chế CK, xây dựng các định hớng, nguyên tắc quản lý sự phát triển của TTCK. HĐĐHCKTQ chịu trách nhiệm chủ yếu trong thực thi các quy chế và giám sát công ty CK.