- Xỳc tiến xuất khẩu
1.5.2 Đỏnh giỏ chung về thực trạng DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập
kinh tế quốc tế
DNNVV đó cú những thành cụng bước đầu trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế cho thấy, nhiều DNNVV Việt Nam đó chủ động đổi mới quy trỡnh cụng nghệ, đưa cỏn bộ đi đào tạo chuyờn nghiệp ở trong và ngoài nước, lựa chọn cỏc ngành nghề đũi hỏi cụng nghệ cao và đó dành được những thành cụng bước đầu. Tuy nhiờn, cỏc DNNVV cũn nhiều bất cập như trỡnh độ cụng nghệ của phần lớn cỏc DNNVV chưa cao, quản lý DN chủ yếu dựa trờn
kinh nghiệm, thiếu kỹ năng bỏn hàng và marketing, năng lực cạnh tranh sản phẩm thấp. Đõy sẽ là những khú khăn cơ bản của cỏc DNNVV trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.
* Về năng lực cạnh tranh của DNNVV
Năng lực cạnh tranh của DNNVV đó được cải thiện đỏng kể, song đang cú chiều hướng chững lại. Kết quả điều tra cho thấy cú 56,68% DN hiểu rừ năng lực cạnh tranh của DN và thậm chớ cỏc DNNVV cũn đưa ra nhiều biện phỏp hữu hiệu để nõng cao năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập. Đú là cần phải nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản, đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng hay DNNVV cần xõy dựng một thương hiệu mạnh thụng qua việc đổi mới cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực và chăm súc khỏch hàng tốt nhất trong điều kiện cú thể. Tuy nhiờn, nhiều DNNVV cũn chưa hiểu thế nào là năng lực cạnh tranh (31% DN do VCCI điều tra năm 2003). Và theo đỏnh giỏ của WEF, năng lực cạnh tranh của cỏc DN Việt Nam năm 2004 thấp hơn so với năm 2003, sụt giảm 29 bậc, từ vị trớ thứ 50 năm 2003 tụt xuống vị trớ 79 năm 2004. Năm 2005 tăng 5 bậc so với nưm 2004, nhưng năm 2006 lại tiếp tục giảm 3 bậc, xếp ở vị trớ 77/125 nước.
Bảng 2-20. Thứ hạng cạnh tranh kinh doanh (BCI) của Việt Nam năm 2006
Quốc gia Năm 2006 (trờn 125 nước) Năm 2005 (trờn 117 nước) Năm 2004 (trờn 103 nước) Năm 2003 (trờn 95 nước) Singapore 5 5 10 8 Malaysia 26 25 23 26 Thỏi Lan 35 33 37 31 Trung Quốc 54 48 44 60 Indonesia 50 69 47 46 Philippines 71 73 70 64 Việt Nam 77 74 79 50 Nguồn: tổng hợp từ WEF, 2003-2006
Việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNNVV khụng thể thực hiện trong ngày một ngày hai vỡ để nõng cao năng lực cạnh tranh, cỏc DN phải thực hiện tổng hợp nhiều yếu tố, từ cụng nghệ, mỏy múc thiết bị đến nguồn nhõn lực, tổ chức… Bản thõn cỏc DNNVV khú cú đủ cỏc nguồn lực thực hiện. Sự trợ giỳp của Chớnh phủ và cỏc hiệp hội là hết sức cần thiết.
* Năng lực tài chớnh của cỏc DNNVV cũn hạn chế
Cỏc DNNVV cú tiềm lực tài chớnh nhỏ bộ. Bỡnh quõn số vốn của DNNVV chỉ là 1.800 triệu đồng (năm 2002). Bờn cạnh đú việc tiếp cận với cỏc nguồn tài chớnh từ cỏc tổ chức tớn dụng của cỏc DNNVV tuy đó được cải thiện nhưng cũn nhiều khú khăn. Tỷ lệ cỏc DNNVV vay được vốn ngõn hàng khoảng 57%, tuy nhiờn lượng vốn vay khụng nhiều và thời gian cũng như thủ tục vay vốn cũn phức tạp. Chớnh phủ và cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng cần cú những quy định cụ thể và thụng thoỏng hơn giỳp cỏc DNNVV dễ dàng tiếp cận với cỏc nguồn tớn dụng. Bờn cạnh đú, bản thõn cỏc DNNVV cần kinh doanh một cỏch lành mạnh hơn, cỏc dự ỏn cần cú tớnh khả thi cao hơn, đảm bảo uy tớn trong quan hệ tớn dụng.
* Chủ DNNVV cũn tương đối trẻ, cú trỡnh độ học vấn cao
Tuổi đời của cỏc chủ DNNVV từ 45 trở xuống chiếm tới 62,15%, điều này cho thấy lớp trẻ ngày càng quan tõm đến việc lập nghiệp kinh doanh. Trỡnh độ học vấn của cỏc chủ DNNVV ngày càng cao và ngày càng cú nhiều chủ DNNVV tham gia vào cỏc khoỏ học bồi dưỡng kiến thức kinh doanh ngoài giờ. Tuy nhiờn, kinh nghiệm thương trường, kinh nghiệm quản lý, khả năng sử dụng ngoại ngữ, tư duy marketing và cỏc kỹ năng kinh doanh khỏc của cỏc chủ DNNVV cũn hạn nhiều hạn chế. Việc đào tạo và bổ sung kiến thức thương trường là hết sức cần thiết.
* Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo trong DNNVV tăng lờn
Năm 2001 tỷ lệ này là 62,4% thỡ năm 2003 đó tăng lờn 67,8% tổng số lực lượng lao động trong cỏc DNNVV. Thu nhập của người lao động cũng được
cải thiện đỏng kể, đặc biệt là trong cỏc ngành chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, cụng nghệ cao. Bờn cạnh đú, sự di chuyển lao động giữa cỏc DNNVV đó trở nờn phổ biến và dễ dàng hơn, điều đú cũng phần nào cho thấy người lao động đó được đào tạo tốt hơn và cú nhiều kỹ năng hơn. Số lao động đó qua đào tạo trong cỏc DNNVV tăng lờn là một tớn hiệu đỏng mừng, điều đú sẽ giỳp cỏc DNNVV nõng cao năng lực nguồn nhõn lực, giỳp nõng cao năng suất lao động. Tuy nhiờn khỏi niệm "lao động đó qua đào tạo" cũn được hiểu khỏc nhau, đụi khi cũn lỏng lẻo. Lao động cú tay nghề cao, chuyờn mụn vững chưa nhiều. Bờn cạnh cỏc chương trỡnh đào tạo nghề cho người lao động của Chớnh phủ và cỏc hiệp hội, cỏc DNNVV cần chủ động hơn trong việc tự đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động trong DN.
* Trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, chậm được cải tiến
Bờn cạnh một số DNNVV hoạt động trong lĩnh vực cụng nghệ cao hoặc đó đầu tư cụng nghệ mới, hầu hết cỏc DNNVV chưa đổi mới nhiều về cụng nghệ. Kết quả khảo sỏt cỏc DNNVV của VCCI năm 2003 cũng phản ỏnh phần nào nhận định đú, nhất là trong cỏc ngành dệt may, chế biến, cơ khớ. Hầu hết cỏc DNNVV đều đó sử dụng mỏy vi tớnh trong kinh doanh, tuy nhiờn mục đớch sử dụng mới dừng lại ở việc đỏnh mỏy, kế toỏn và soạn thảo văn bản. Việc đổi mới quy trỡnh cụng nghệ, ứng dụng khoa học cụng nghệ vào hoạt động kinh doanh, đầu tư vào nghiờn cứu và phỏt triển của cỏc DNNVV cần được xem xột và đẩy mạnh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo ra cỏc sản phẩm cú mẫu mó đẹp, cú tớnh cạnh tranh cao.
* Trỡnh độ marketing và bỏn hàng của cỏc DNNVV cũn hạn chế
Đõy thực sự là một yếu điểm căn bản của cỏc DNNVV Việt Nam. Việc chủ động tỡm kiếm thị trường, chủ động đưa ra cỏc chương trỡnh marketing cho sản phẩm hàng hoỏ của mỡnh chưa là thúi quen của cỏc DNNVV. Bờn cạnh đú, cỏc kỹ năng kinh doanh khỏc như kỹ năng đàm phỏn, kỹ năng thuyết trỡnh và thuyết phục của người lao động và cỏc chủ DNNVV là rất yếu kộm,
khụng thể hiện được tớnh chuyờn nghiệp trong kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, đõy sẽ là một yờu cầu bức xỳc đối với cỏc DNNVV về việc đào tạo nõng cao cỏc