Những thỏch thức

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 25 - 29)

- Cỏc DNNVV Vit Nam cú quy mụ nh bộ, tim lc v vn, cụng ngh trỡnh độ qun lý yếu kộm. Theo tớnh toỏn dựa trờn số liệu của Tổng cục Thống kờ qua kết quả điều tra cỏc DN Việt Nam, hiện nay cú tới hơn 87,5% cỏc DN cú số vốn thấp hơn 10 tỷđồng (tương đương khoảng 600.000 USD), một quy mụ quỏ nhỏ bộ so với cỏc DNNVV trờn thế giới. Do đú cỏc DNNVV sẽ gặp rất nhiều khú khăn khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khỏc, quỏ trỡnh hội nhập tiến hành đồng thời với quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền

kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường dẫn đến việc cỏc DN phải đồng thời thớch ứng với mụi trường thể chế mới do chớnh sỏch thay đổi, vừa phải đối phú với những thỏch thức và phải kịp thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh do bờn ngoài đem lại.

- Trỡnh độ cụng ngh lc hu, sc cnh tranh cũn quỏ thp. So với cỏc quốc gia trong khu vực, DNNVV Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tỡnh trạng mỏy múc thiết bị cũ nỏt, lạc hậu (tỡnh trạng cụng nghệ của cỏc DNNVV Việt Nam so với Thỏi Lan tụt hậu khoảng 25-30 năm [14]) dẫn tới kết quả là năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, giỏ cao, tớnh cạnh tranh thấp. Hơn nữa, tiềm lực mỏng, nguồn nhõn lực cú trỡnh độ hạn chế đó gõy khú khăn cho quỏ trỡnh tiếp thu và chuyển giao cụng nghệ.

- Điu kin h tng cơ s cho sn xut kinh doanh ca cỏc DNNVV cũn nhiu bt cp, chi phớ đầu vào cao. Theo điều tra của VCCI, cỏc DN phải sử dụng trờn 40% nguyờn phụ liệu đầu vào nhập khẩu, thậm chớ trong một số ngành tỷ lệ này là 70-80% [65], điều đú làm cho nguồn cung ứng bị phụ thuộc vào thị trường thế giới và hàm lượng giỏ trị gia tăng trong hàng xuất khẩu bị hạn chế. Ngoài cỏc chi phớ trung gian khỏc như giỏ cước vận chuyển, phớ hải quan, chi phớ điện nước cao, và thậm chớ cỏc khoản chi phớ ngầm đỏng kể khỏc đó làm tăng đỏng kể chi phớ đầu vào của cỏc DNNVV.

Lợi thế so sỏnh của Việt Nam chủ yếu là tài nguyờn, lao động và một thị trường khoảng 80 triệu dõn, những lợi thế khỏc như cụng nghệ, vốn, hàm lượng trớ tuệ trong sản phẩm rất thấp cũng tỏc động rất lớn đến việc tham gia vào thị trường quốc tế của cỏc DNNVV. Điều này một mặt, đũi hỏi Nhà nước tạo dựng một mụi trường thể chế thụng thoỏng, bỡnh đẳng cho cỏc loại hỡnh DN hoạt động, và cũng cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ khắc phục những điểm yếu của cỏc DNNVV. Mặt khỏc, cỏc DNNVV cần phải nỗ lực nhiều hơn để nõng cao sức cạnh tranh của mỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Kinh nghim kinh doanh trong cơ chế th trường ca cỏc DNNVV Vit Nam cũn hn chế. Mặc dự nền kinh tế đó mở cửa gần 20 năm, nhưng do một thời gian dài thực hiện chớnh sỏch độc quyền ngoại thương, cỏc doanh nhõn Việt Nam gặp nhiều bỡ ngỡ khi thiết lập quan hệ kinh doanh với cỏc đối tỏc nước ngoài. Lý do chủ yếu là sự khỏc biệt về tập quỏn, thúi quen và văn húa kinh doanh. Vớ dụ như, khả năng đàm phỏn trực tiếp của chủ cỏc DNNVV với cỏc đối tỏc nước ngoài chưa nhiều mặc dự nền kinh tế của Việt Nam đó mở cửa gần 20 năm. Nhiều chủ DN, đặc biệt là ở địa phương hoặc sản xuất những mặt hàng truyền thống chưa được đào tạo về nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

Do nhiều nguyờn nhõn, vị trớ và vai trũ của DNNVV cú một thời gian dài bị xem nhẹ, nhiều vấn đề như chớnh sỏch vay vốn, khuyến khớch xuất khẩu, mối liờn kết kinh tế giữa DN lớn và cỏc DNNVV chưa được thiết lập hiệu quả, do đú DNNVV sẽ gặp nhiều khú khăn khi phải tự mỡnh cạnh tranh với cỏc DN nước ngoài trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế [32]

- Kh năng liờn kết cỏc DNNVV thành cỏc Hip hi VN rt yếu, do đú, cỏc DNNVV khụng tạo thành một khối thống nhất để cạnh tranh, khụng tạo ra cỏc nhà xuất khẩu lớn, mà họat động xuất khẩu của cỏc DNNVV rất manh mỳn, cạnh tranh lẫn nhau, tạo điều kiện cho cỏc DN nước ngoài ộp giỏ. Đõy là một trong những điểm yếu cơ bản của cỏc DNNVV Việt Nam, của văn hoỏ và truyền thống kinh doanh của cỏc DN Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Túm li. Tiềm lực của cỏc DNNVV ở Việt Nam thực sự cũn rất hạn chế trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và sẽ phải đối mặt trực tiếp với khả năng cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc DN quy mụ lớn với cỏc tiềm lực phỏt triển hựng hậu của nước ngoài. Do đú, cú thể dễ dàng thấy được sự cạnh tranh

Hp 1-2. Vit Nam vi vic gia nhp WTO

Michael Moore, nguyờn Tổng giỏm đốc WTO

Gia nhp WTO khụng phi là chp nhn điu kin ca nước này, nghe theo li ca nước kia mà phi luụn phi đặt tớnh t ch lờn hàng đầu. Vit Nam s phi t quyết định mỡnh đó đủ điu kin để gia nhp chưa, đó thớch hp để kết thỳc đàm phỏn chưa, nếu như Vit Nam thy cn phi cú thờm thi gian để chun b, điu đú chng phi xu. V tng th, nếu nhỡn vào nhng nước đi tiờn phong trong vic thỳc đẩy nhanh hi nhp kinh tế, vớ d như

Hungary, Ba Lan, gn đõy là Trung Quc và hàng lot nhng quc gia đang chuyn đổi sang nn kinh tế th trường khỏc, điu d thy là cú nhiu vic làm hơn, người dõn hưởng li nhiu hơn.

Thế nhưng h cũng cú nhiu khú khăn, vớ d như h thng dch v cụng ca chớnh ph phi cú k năng, phi tụn trng tuyt đối quyn s hu trớ tu... Nhưng tu trung, nhng nước này đều đang tiến lờn. Nhưng tht s khụng phi tr thành thành viờn WTO là đất nước t nhiờn ct cỏnh mà chớnh nhng cụng vic cn thc hin để cú th cú chõn trong t chc này s quyết định đất nước đú cú thể đi ti hay khụng. Mt điu kin tiờn quyết đú là tớnh minh bch. Vớ d trong biu thuế và h thng hi quan. Đó cam kết mc thuế nào ri thỡ s khụng th thay đổi quyết định được na.

Chớnh ph dành quỏ nhiu ngun lc cho quõn s. Hoc mt chớnh ph

cho phộp tham nhũng. Tham nhũng là k giết người. Phi xõy dng mt h

thng dch v cụng hiu qu và vụ tư, xõy dng đội ngũ cnh sỏt, cc thuế... biết đề ra nhng quyết định minh bch và sỏng sut.

Vit Nam li cú ưu thế v sn xut go, do vy tha hip vi phớa Nht Bn v vn đề nụng nghip cú th khụng d dàng. Vi M, h khụng mun ai xõm phm đến ngành bụng và đường ca mỡnh. Vi Trung Quc, tụi khụng rừ c th v mi quan tõm ca h vỡ h gia nhp WTO lỳc tụi ri t chc này.

Tụi đó chng kiến Trung Quc tri qua quỏ trỡnh đàm phỏn kộo dài

đầy vt v. Mi tun, mi thỏng trong 15 năm h xin gia nhp đều là nhng cuc đấu tranh ct lc. Vy nờn rt cú thể điu h suy nghĩ s là khụng thể để

cỏc nước khỏc gia nhp WTO quỏ d dàng.

Mt vài người t ra rt am hiu. Thm chớ h cũn cung cp thờm cho tụi nhiu thụng tin b ớch v tỡnh hỡnh kinh tế ca Vit Nam. Nhưng phn ln cỏc thớnh gi khỏc thỡ khỏ lơ mơ. Tụi nghĩ h khụng hiu thu đỏo my. Thế

nhưng tụi cũng đó thy điu tương tự ở nhiu nước đang chuyn đổi khỏc. Cú nhng người hiu rừ điu gỡ ch mỡnh phớa trước, cú nhng người khụng hoc khụng mun biết. Mà điu này cũng hết sc bỡnh thường.

Ngun: Hi tho: WTO và quỏ trỡnh hi nhp ca Vit Nam, do VCCI t chc ngày 15/11/2004 ti Hà Ni

này là khụng cõn sức cõn tài vỡ một bờn là cỏc DN nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, vốn ớt, trỡnh độ quản lý, kỹ năng kinh doanh trờn thị trường yếu; cũn một bờn là những DN lớn hơn, cú đầy đủ cỏc thế mạnh về vốn, cụng nghệ, trỡnh độ quản lý cũng như kinh nghiệm kinh doanh lõu đời trờn thương trường. Vỡ thế, bờn cạnh nỗ lực của cỏc DNNVV, sự hỗ trợ của nhà nước nhằm trợ giỳp cỏc

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)