Trợ giỳp về mặt bằng sản xuất

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 67 - 68)

- Xỳc tiến xuất khẩu

1.4.2.3 Trợ giỳp về mặt bằng sản xuất

Một số địa phương đó tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng kinh doanh cựng cỏc dịch vụ hạ tầng với thủ tục nhanh chúng và chi phớ hợp lý, thụng qua xõy dựng khu, cụm cụng nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiờn, nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chưa cú quy chế phõn bổ mặt bằng sản xuất cho DN tại cỏc khu cụm cụng nghiệp nhỏ và vừa theo điều kiện của từng địa phương, nờn dẫn đến việc huy động quỹ đất đỏp ứng cho cỏc DN cũn chậm và kộm hiệu quả. Nhiều địa phương cấp giấy chứng nhận quyền sự dụng đất và sở hữu nhà ở cho DNNVV cũn chậm nờn khú khăn trong việc thế chấp khi vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng.

So với trước đõy, việc trợ giỳp về mặt bằng sản xuất cú nhiều cải thiện đỏng kể, song qua phản ỏnh của nhiều DN thỡ vẫn cũn nhiều bất cập, cụ thể:

Việc tiếp cận với quyền sử dụng đất làm mặt bằng kinh doanh vẫn là vấn đề khú khăn nhất đối với DN. Diện tớch đất nhà nước cú để cho thuờ quỏ ớt so với nhu cầu ở một số tỉnh, thành phố tập trung nhiều DN (Vớ dụ, ở Hà Nội, từ năm 1994 tới năm 2002 chỉ cú 376 DN dõn doanh thuờ được đất của Nhà nước để làm mặt bằng kinh doanh, trong khi đú chỉ riờng 10 thỏng đầu năm 2002 đó cú thờm ớt nhất 400 DN cú nhu cầu thuờ đất). Điều tra của Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp và chế xuất Hà Nội cho thấy 66,7% DN gặp quỏ nhiều khú khăn trong tỡm kiếm mặt bằng kinh doanh, 44,4 % khụng đủ kiờn nhẫn vỡ thủ tục vũng vốo, khụng rừ ràng, đựn đẩy trỏch nhiệm giữa cơ quan Nhà nước [6], [51].

Tỡnh hỡnh cũng tương tự ở cỏc địa phương khỏc, nhất là ở cỏc thành phố và vựng đụ thị. Tại cuộc họp mặt của Thủ tường Chớnh phủ với DN ngày 24-25/3/2003 tại Thành phố Hồ Chớ Minh, đại diện DN đều cho rằng trỡnh tự, thủ tục và điều kiện để DN thuờ đất khụng được quy định, cũn

tuỳ tiện, khụng thống nhất và rất tốn kộm; DN phải “chạy" đến hàng chục cơ quan nhà nước thuộc 3 cấp, mất từ 1,5 đến 5 năm mới xong được một dự ỏn.

Đại đa số DN dõn doanh đang phải tự tỡm kiếm đất đai làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, làm tăng chi phớ đầu tư của DN. Để cú mặt bằng kinh doanh, DN phải "mua lại" đất của người khỏc (gồm cả tiền đền bự giải phúng mặt bằng), tự san lấp mặt bằng kinh doanh, làm cỏc thủ tục chuyển quyền sử dụng đất, thuờ lại mặt bằng đó mua với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền [2].

Luật đất đai sửa đổi năm năm 2003 và Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai vừa ra đời, được đỏnh giỏ là một trong những nghị định chi tiết nhất và dài nhất trong số cỏc nghị định được ban hành từ trước tới nay. Điểm mới nổi bật nhất, là dàn dựng lại một khung giỏ mới về đất giao cho DN. Khung giỏ này đảm bảo quyền lợi của DN, đảm bảo tớnh chủ động phỏt triển của DN, đồng thời đề ra những cơ chế nhằm ngăn chặn những điều mà DN khụng được phộp làm đối với đất đai. Vớ dụ, DN găm đất sẽ bị thu hồi, những dự ỏn giả nhằm chiếm đất sẽ bị thu hồi ngay. Những dự ỏn chỉ san nền xong rồi biến đổi mục đớch sử dụng, như dự ỏn xõy khu cụng nghiệp biến thành khu căn hộ, dự ỏn xõy chung cư biến thành khu chia lụ, đều bị thu hồi. UBND xó, phường và cỏn bộ địa chớnh xó, phường từ nay phải cú trỏch nhiệm phỏt hiện những trường hợp núi trờn. Nếu khụng phỏt hiện, khụng ngăn chặn, khụng bỏo cỏo, họ sẽ bị kỷ luật thớch đỏng.

Một phần của tài liệu Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)