LỄ HỘI ĐÌNH TRIỀU KHÚC

Một phần của tài liệu Tìm hiều di tích đình Triều Khúc (Trang 41 - 48)

Như chúng ta đã biết, lễ hội được gắn liền với di tích. Di tích lịch sử –văn

hố và lẽ hội khơng thể tách rời bởi nĩ là hai loại hình văn hố song đơi, tuy hai

mà là một và mang nét đặc trưng của văn hố Việt Nam “cĩ tích mới dịch nên trị”, Ở những di tích càng đậm đặc sự tích thì hội càng lớn .Nếu biết tơn trọng

bản chất sâu sắc của lẽ hội, kế thừa được tinh hoa văn hố truyền thống dân tộc ấy sẽ mang dấu ấn đậm của lịch sử. Di tích là dấu hiệu và truyền thống ấy kết

tinh lại ở vật chất cụ thể như: Mái đình, cây đa ...Cịn lễ hội là cái hồn, nĩ truyền

tải tinh thần đến cuộc đời.

Nĩi đến lễ hội truyền thống của người Việt Nam là nĩi đến phong trào

văn hố làng - hội làng. Người dân Việt Nam trước đây chủ yếu là nơng dân và sống trong làng. Hầu như làng nào cũng cĩ hội, khơng gian mơi trường diễn ra

hội là phạm vi trong làng, dân làng đi hội vào đám, trẩy hội làng, rước thần

thánh trong khu vực làng, mỗi làng cĩ một hội riêng.

“Trống làng nào làng ấy đánh

Thánh làng nào làng ấy thờ”

Qua thời gian lễ hội trở thành truuyền thống ăn sâu vào tâm thức của người Việt. Lễ hội truyền thống là sinh hoạt văn hố cấp cao và tồn diện của người nơng dân. Lễ hội phản ánh cái đẹp và hướng tới cái đẹp, một cái đẹp toàn diện được coi là “lý tưởng” của một cuộc sống “mẫu mực ngày thường cần hướng tới.

Về nội dung thì lễ hội đề cao cái đẹp của những vị thần được tơn thờ,

những anh hùng văn hố và anh hùng chiến trận. Thơng qua các nghi lễ và vai trị diễn lễ hội đề cao tinh thần yêu nước, yêu lao động của nhân dân ta ... Lễ

hội là nơi thi thố tài năng nghệ thuật. Nhìn chung sự tập hợp những sinh hoạt văn hố nghệ thuật đã tạo cho lễ hội truyền thống một diện mạo sinh động, hết

sức hấp dẫn đối với mọi người thuộc mọi lứa tuổi, mọi giai tầng, mọi nhĩm xã hội trong làng và cả nước.

Về hình thức, bất kỳ là sự vật hay con người tham gia vào lễ hội đều phải được biểu thị theo phương thức thẩm mỹ. Chẳng hạn các nghi trượng, hương án,

bài vị, cờ quạt ... đều được sơn son thiếp vàng hoặc cĩ mầu sặc sỡ tạo nên khơng khí vừa trang nghiêm vừa đẹp đẽ. Và nét nổi bật của lễ hội là sự tơn

nghiêm, cung kính là nét bao trùm lại nổi lên cái hài, xuất phát từ đặc điểm lạc

quan thích vui nhộn và thích hài hước của ngườì nơng dân.

Chúng ta cĩ thể thấy rằng lễ hội cổ truyền là một loại hình văn hố, cĩ thể

nĩi là một loại tác phẩm văn hố của dân tộc Việt, là nhu cầu khơng thể thiếu được trong tư duy, trong đời sống tinh thần của nhân dân nhất là của nơng dân trong văn hố nơng nghiệp. sau một năm một nắng hai sương lao động miệt mài

trên đồng ruộng, người nơng dân dành ra những khoảng thời gian để thờ phụng

thần linh. Đồng thời cũng để nghỉ ngơi và vui chơi với những ngày lễ hội truyền

thống của mình. Lễ hội cịn được coi là những “nguồn sữa mẹ” nuơi dưỡng các

loại hình nghệ thuật. Lễ hội hỗn dung các tầng văn hố của tộc người và các yếu

tố văn hĩa của các tộc người trong tiến trình lịch sử. Lễ hội đã bảo lưu, nuơi dưỡng và phát triển nhiều truyền thống văn hố của cộng đồng các làng xã. Lễ

hội là chỗ dựa tinh thần của người nơng dân, thể hiện quan điểm đối với cái đẹp

và khát vọng vươn lên của họ. Lễ hội bao gồm hai phần là phần “ Lễ ” và phần “

Hội ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khái niệm về “Lễ” mà chúng ta đang bàn tới ở đây là một hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lịng tơn kính của dân làng đối với các thần

linh, lực lượng siêu nhiên nĩi chung và với Thành Hồng nĩi riêng. Đồng thời lễ

cũng phản ánh những nguyện vọng ước mơ chính đáng của con người trước

cuộc sống đầy rãy những khĩ khăn mà bản thân họ cịn bất lực.

Hội là phần phát triển nối tiếp với lễ, nĩ liên quan nhiều tới các hoạt động vui chơi nghệ thuật của quần chúng nhân dân. Hội thường thiên về các mối quan hệ giữa người với người. Hội thường khơng bị ràng buộc bởi nghi lễ tơn giáo, đẳng cấp tuổi tác mà nĩ là sự vận động hối hả liên tục của các trị diễn, trị chơi.

Vì lẽ đĩ lễ hội chính là điểm sáng, hội tụ các hoạt động văn hố, văn nghệ đặc sắc của mỗi dân tộc. Lễ hội được mở ra khơng chỉ là sự chiêm tưởng, sự vui

chơi, giải trí của người dân sau những ngày lao động mệt nhọc mà trong sâu thẳm tâm hồn ,lễ hội xuất phát từ sự tồn tại và phát triển của cả làng, sự bình yên cho từng cá nhân, niềm hạnh phúc cho từng giai đoạn .

Lễ hội đình Triều Khúc :

Cũng giống như nội dung chính ở các lễ hội dân gian truyền thống khác

thuộc Đồng bằng sơng hồng, lễ hội làng Triều Khúc tơn thờ đức “Bố Cái Đại Vương”, ngồi phần tế lễ nhằm tưởng niệm và ca ngợi cơng đức của Thánh cịn cĩ các hình thức sinh hoạt văn hố dân gian cổ truyền thu hút sự tham gia của đơng đảo các tầng lớp nhân dân.

2.2.1. Phần Lễ:

Thường niên cứ đến ngày 9/1 Tết âm lịch là lễ hội được bắt đầu, nhưng

cơng việc chuẩn bị cho lễ hội được tiến hành vào những ngày trong tháng chạp để bầu ra ban tổ chức và những người tham dự vào việc tế lễ. Các cụ già trong làng thì lau các đồ dùng tế lễ và các đồ thờ, cịn thanh niên thì cắm cờ, rẫy cỏ, tu

sửa lại quang cảnh.

Cứ hai năm tiểu lễ thì cĩ một năm đại lễ. Tiểu lễ thì rước sắc bằng long đình, cịn đại lễ rước phong mũ áo bằng kiệu bát cống .

Một nghi lẽ truyền thống được cử hành vào lúc 14h ngày 9/1. Đĩ là lễ

nhập tịch, ngụ ý xin phép thánh thần để dân làng vào đám. Sau đĩ thì rước kiệu

từ Đại đình lên đình thờ sắc để phong mũ, phong y cho ngài. Trình tự đội rước :

1. Đi đầu là hai người cầm cờ (cờ tổ quốc và cờ úa )

2. Những người cầm đại đao .

3. Vài người cầm tàn, tán, lọng.

4. Đi sau đội mũ cầm tàn, tán, lọng là cĩ hai người khiêng trống và một người đánh trống. Những người trong đội hình rước cứ theo nhịp trống mà đi

nên gọi là người “thủ hiệu”cĩ người vác lọng để che cho thủ hiệu .

5. Cĩ hai người khiêng chiêng và một người đánh chiêng cũng được che

lọng

7. Những người cầm cờ long đình .

8. Những người khiêng long đình (cĩ hịm sắt và lưu hương). Rước kiệu long đình rất được coi trọng. Trước long đình là một trống khẩu chấp hiệu, do

cụ già giữ để dẫn đường cho long đình. Trước và sau long đình đều cĩ quạt che.

9. Gươm cẩn

10. Kiệu (cĩ khung để phong mũ áo cho ngài và để tượng trưng cho ngài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngồi trên kiệu)

11. Phường đồng văn: Nhạc gõ, thanh la ... và cĩ cảnh múa “Sinh tiền” và

“Con đĩ đành bồng”.

Đi tiếp là các cụ cao tuổi trong làng (cụ Cửu, cụ Bát, cụ Thất ) nhân dân

trong làng và khách thập phương đến dự .

Sáng ngày 10/1, ngày hội chính, dân làng tiến hành tế lễ mừng ngày

Phùng Hưng lên ngơi vua. Ngồi ra, mặt trận tổ quốc và nhân dân làm lễ dâng hương ; các cụ Bát, cụ Cửu cùng hội đồng cơng đức sửa lễ .

Ngày11/1 cụ Thất cũng sửa lễ .

Đến 8h sáng ngày 12/1 thì tế .Tế là lễ diễn ra với một hình thức nghiêm ngặt và được tổ chức theo một quy mơ hoành tráng .

Cuộc tế gồm một hệ thống nghi lễ khá chặt chẽ .Trong cuộc tế cĩ phần đại

tế và phần lễ túc trực. Trong việc tế phải cĩ người đứng ra làm chủ tế. Ơng chủ

tế được gọi là “ Mạnh bái”. Ngoài ra cịn cĩ hai đến bốn người bồi tế ,và một người Đơng xướng, một người Tây xướng ,hai người nội tán, từ mười đến mười hai người chấp sự. Những người tham gia cuộc tế sự do các ơng cai ,cụ thủ từ

làng trơng coi việc đền, đình ở làng, xã đã định cư lâu đời. Ơng cai làng là người

con cả của làng, được giữu chức cai trong một kỳ từ hai dến ba năm, khi được

tín nhiệm với dân xã cĩ thể tăng thêm giá nữa. Ngoài ra, các cụ trong hội đồng

khánh tiết hàng năm cịn chọn cử những người trai đinh phục vụ vào viẹc tế

“Thành Hồng”, phải là một người con trai trong một gia đình chuẩn mực

,khơng thấp kém về kinh tế đối với mọi người dân trong làng xã. Ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu song toàn và hồ thuận, khơng làm điều gì sai trái với

tập tục và khơng vi phạm pháp luật hiện thời ...cĩ thể nĩi đây là đại diện cho

một nhân cách toàn vẹn của làng xã .

Chủ tế đứng “Mệnh bái”mang trọng trách tế lễ “Thành hồng”.Cịn các cụ

bồi tế đứng dưới chủ tế trơng theo chủ tế mà làm lễ .Buổi tế cịn cĩ hai người “Đơng xướng và tây xướng”đứng trước hai bên “hương án tiền”;chẳng hạn ơng ở bên đơng xướng “Khởi chinh cổ” ,ơng bên tây lại xướng “Nhạc sinh

khởi”,(khai mạc buổi tế mọi người trong cuộc tế cứ theo lời người xướng mà làm).Ví dụ: Khi xướng “cư sốt tế vật” thì một vị chấp sự cầm đèn (nến) đi theo

chủ tế xem xét lại mọi lễ vật tế tần hơm đĩ. Xướng : “Chấp sự giá các tư kỳ sự”

,thì mọi người tham dự buổi tế đã được phân cơng trước phải chú ý mà theo lời xướng .Xướng : “Nghệ quán tẩy sơ” (chủ tế và chấp tế đến chỗ rửa tay )...chấp

sự là những người đứng ở hai bên cạnh hương án, phụ trách việc dâng hương, dâng rượu chuyển chúc về việc tế lễ “Thành Hồng” ,phải làm đủ thủ tục ba lễ

gọi là “Sơ hiến tế, á hiến tế , trung hiến tế” ... Nhìn chung ,ta cĩ thể thấy được

cuộc tế mang dáng dấp của một “Nghi lễ thiết triều”(thiết triều của nhà vua) thủa thời phong kiến .Bởi lẽ, người ta cho rằng: (Thành hồng như một ơng vua) ở địa phương nên việc tế lễ cũng cần phải cĩ nghi thức trang trọng.

Các bước tiến hành trong một cuộc tế diễn ra dưới sự dẫn dắt của người xướng tế. Khởi đầu người xướng tế hơ :

1. Khởi chinh cổ : Đánh trống và đánh chiêng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nhạc cơng cử nhạc.

3. Chấp sự giả các tư kỳ sự :Tất cả chủ tế và hành tế xếp hàng hai bên chuẩn bị tế .

4. Hành lễ đi xuống thẳng .

5. Bồi tế quan trực vị :Các ơng bồi vào ghế thứ tư .

6. Tế chủ tựu vị : Ơng chủ tế vào chiếu thứ ba

7. Củ sốt lễ vật :Hai cháp sự cầm cây nến đưa vào nội diện xem lễ vật đủ chưa .Đi ra chủ tế vào chiếu vị (chiểu thứ ba ) ,hai chấp sự về đẳng .

8. Quán tẩy nghệ quán tẩy :Chủ tế về đẳng .

10. Thuế quân: bao khơ

11. Nghệ hương án tiền :Hai chấp sự cầm cây nến dãn chủ tế vào cửa

nhang án .Chủ tế vào giữa đứng ,hai hành lễ cầm ống hương và ống hạp đứng

hai bên .

12. Quỵ :Ơng chủ tế quỳtheo đưa ống hương và ống hạp .Ơng chủ tếvái xong để lên hương án .Hai chấp sự và hành lễ ra đẳng .

13. Phượng hương :Cụ Từ châm hương cắm vào bát và đốt trầm

14. Phủ phục :Ơng chủ vái đứng lên

15. Bình thân lễ phục vi: Ơng chủ tế chiếu vị

16. Bình thân lễ nghinh thần cúc cung bái :Lễ bốn lễ .

17. Bình thân hành sơ hiến lễ :Tuần đầu

18. Nghệ tửu tơn sở: Chủ và lễ về đẳng .

19. Tơn tửu gia cử mịch : Một nội tán mở nắp đài ,chủ tế hoặc ơng đọc văn rĩt rượu .

20. Chước tửu :Rĩt rượu .

21. Nghệ hương án tiền:Hành lễ dẫn chủ tế đến cửu hương án chủ tế vào

trước, hai hành lễ hai bên.

22. Quỵ :Chủ tế quỳ ,hai hành lễ cùng quỳ đưa đài rượu chủ tế vái lại đưa

cho hành lễ đứng lên .

23. Tiền tước :Tất cả hành lễ dâng đài rượu .

24. Hiến tước:Chủ tế quỳ trước hương án ,hành lễ dẫn rượu vàp nội điện,

xong rồi đi ra đẳng.

25. Phủ phục :Chủ tế vái một vái đứng lên 26. Bình thân phục vị: Chủ tế xuống chiếu một 27. Độc chúc nghệ độc chúc vị : Chủ tế lên chiếu một

28. Chuyển chúc : Một chấp sự vào chuyển vănra và độc một văn.

29. Quỵ giai quỵ : Chủ tế và hai chấp sự chuyển và độc cộng bồi tế quỳ đưa văn, chủ tế vái đưa cho người đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Độc chúc : Người đọc xong lại đưa cho chủ tế vái đưa lại người

31. Phủ phục : Chủ tế và bồi tế vái, đứng lên lễ hai lạy. 32. Bái hưng, bái hưng.

33. Bình thân phục vị : Chủ tế về chiếu vị.

34. Bình thân hành á hiến lễ nghệ tửu tơn sở : Chủ ở chiếu vị đi xuống đẳng, lễ hiến rượu lần hai.

35. Tửu tơn giả cử mịch : một chấp sự mở nắp đài rớt rượu.

36. Nghệ đại vương thần vị tiền : Chủ tế và chấp sự dâng đài rượu dẫn

vào cửa nhang án, chủ vào giữa đứng nghiêm. 37. Quỵ : Chủ quỳ và hai chấp sự quỳ theo.

38. Tước tiến : Đưa đài rượu chủ vái.

39. Hiến tước : Chấp sự dâng đài rượu lên cao dẫn vào nội điện, xong đi

ra về đẳng.

40. Phủ phục : Chủ vái đứng lên.

41. Bình thân phục vị : Chủ vái đi về chiếu vị.

42. Bình thân hành cung hiến lễ : dâng rượu lần thứ ba.

43. Nghệ đại vương thần vị tiền : Quỵ – Tiền trước – Hiến trước.

44. Phủ phục : Chủ vái đứng lên.

45. Bình thân phục vị : Chủ vái đi về chiếu vị.

46. Quân hiến : chuốc rượu hạ ban.

47. Ẩm khánh nghệ ẩm khánh vị : chủ tế lên chiếu ảmm khánh thứ hai và một chấp sự vào trong cung bưng một chén rượu và một miếng trầu cau ra đứng

cạnh chủ tế.

48. Quỵ : chủ tế và chấp sự quỳ.

49. ẩm khánh : uốngrượu thụ tổ ăn miếng trầu.

50. Phủ phục : chủ vái đứng lên lễ hai lần.

51. Bình thân phục vị : chủ vái về chiếu thứ ba.

52. Lễ tạ thần cúc cung bái : lễ bốn lễ.

53. Bình thân phần chúc : hai chấp sự đọc và người chuyển lên cửa hương án bĩc văn ở giá văn đưa người đọc quấn lại , người chuyển lấy đĩm

54. Lễ tất: trong bái này người Đơng xướng và Tây xướng phải thuộc

lịng để điều khiển việc tế cho đúng như vậy mới long trọng.

Đến 2 giờ chiều cung ngày thi một cuộc diễn long trọng đưa Hồng Bào của Phùng Hưng từ đình sắc về. Cuộc rước đầy đủ mọi nghi trượng, đáng chú ý là rước phải đi thật trang nghiêm thành hai hàng và phải ngoảnh mặt nhìn nhau.

Một phần của tài liệu Tìm hiều di tích đình Triều Khúc (Trang 41 - 48)