I. Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
6. Vị thế và thị phần thị trờng sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng Hà
Nội.
Những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của nớc ta là khá cao, nhu cầu đầu t xây dựng cơ bản rất lớn đã tạo ra sự phong phú, đa dạng về chủng loại nguyên vật liệu.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng nói chung cũng nh sản xuất kinh doanh bê tông nói riêng, thì vấn đề sống còn hiện nay không chỉ là lo chạy vật t, nguyên vật liệu nh trớc đây, mà là lo khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình. Để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, Công ty cần có những phơng hớng và biện pháp để giành lấy thị trờng, mở rộng thị phần thị trờng sản phẩm của Công ty, bên cạnh đó cơ chế thị trờng là điều kiện thuận lợi cho Công ty vơn lên không ngừng tự khẳng định mình, sản xuất liên tục phát triển, thị trờng ngày một mở rộng và thực tế điều đó đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 17: Thị phần thị trờng sản phẩm của Công ty.
Đvt: % Thị trờng sản phẩm Thị phần thị trờng sản phẩm của Công ty Khu vực Hà Nội và vùng lân cận Các tỉnh miền Bắc Các tỉnh miền Trung Cột điện 45 32 28 ống nớc 43 25 15 Cọc móng 46 16 14 Cấu kiện khác 45 32 12
Bê tông thơng phẩm 42 0 0
Nhìn chung, sản phẩm của Công ty chiếm thị phần lớn ở khu vực Hà Nội, cột điện chiếm 45%, ống nớc 43%, bê tông thơng phẩm 42% thị phần khu vực, thị phần khu vực miền Bắc và miền Trung cha cao, đặc biệt bê tông thơng phẩm
cha đợc tiêu thụ tại hai khu vực này, chắc chắn thị phần này sẽ đợc cải thiện khi trạm trộn bê tông Tam Điệp đi vào hoạt động.
Căn cứ vào bảng trên ta có nhận xét nh sau: việc phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc tiến hành trên hai hớng:
+ Khai thác mở rộng thị trờng tiêu thụ ngay trên thị trờng truyền thống, đây là hớng chủ yếu của Công ty.
+ Phát triển thị trờng mới vào các vùng nh các tỉnh phía Bắc, miền Trung nơi mà đang dần hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất và đang trong quá trình đô thị hoá.
Trên 80% sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ trên thị trờng miền Bắc, trung tâm là thành phố Hà Nội và vùng lân cận.
Để đáp ứng nhu cầu về sản phẩm Công ty phải có công tác chuẩn bị sản xuất: + Sản xuất dự phòng: đối với những sản phẩm điển hình nh: cột điện ly tâm, ống thoát nớc, và sản xuất dự phòng 30% so với kế hoạch.
+ Sản xuất theo hợp đồng: căn cứ vào bản hợp đồng để sản xuất đúng, đủ, đạt tiêu chuẩn.
Sau khi ký kết xong hợp đồng, đối tác có thể thanh toán theo tiến độ hợp đồng hoặc thanh toán trọn gói theo hợp đồng, hoặc có thể thanh toán trớc 20-30% giá trị hợp đồng đã ký.
Phát huy tiềm năng về thị trờng, doanh thu của Công ty liên tục tăng qua các năm, năm 1999 là 66.975 trđ, năm 2000 là 81.355 trđ, năm 2001 là 129.019 trđ, năm 2002 là 176.066 trđ. Mục tiêu phấn đấu của Công ty năm 2003 đạt doanh thu là 181.000 tỷ đồng, đến năm 2005 đạt doanh thu là 220 tỷ đồng và năm 2010 đạt 250 tỷ đồng.
6.1. Vị thế sản phẩm của Công ty so với đối thủ cùng nghành.
Trung, với một bán kính hẹp nh vậy mà tập trung chủ yếu ở khu vực Hà Nội và khu vực lân cận.
Sản xuất kinh doanh trong một thị trờng hẹp và cạnh tranh gay gắt nh vậy, VIBEX phải chịu sức ép rất lớn do sự cạnh tranh của các Công ty trong và ngoài nớc. Điều đó đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 18: Các đối thủ cạnh tranh chính của VIBEX.
Tên Công ty Nhóm sản phẩm chính Bê tông tơi Cột điện ống nớc Cấu kiện khác Cọc móng Panel Công ty Bê tông trộn sẵn
Việt-úc
+ Công ty Kinh doanh Vật t và Xây dựng
+ +
Công ty Bê tông Xây dựng
Thịnh Liệt + + + + + +
Công ty Bê tông Xây dựng
Vĩnh Tuy + + +
Công ty Bê tông Xây dựng
Xuân Mai + + + + + +
Công ty Bê tông Cầu Thăng Long + + +
Công ty cầu 13 +
Công ty Vật liệu Xây dựng Sông Thơng
+ + + + +
Công ty Bê tông và Xây lắp Bu
điện +
Công ty Bê tông-Thép Ninh Bình + +
Ngoài ra Công ty còn có các đối thủ cạnh tranh khác nh: Công ty Bê tông Xây dựng Pháp Vân, Công ty Liên doanh Sản xuất Vật liệu Xây dựng SungeiWay Hà Tây, Công ty Xây dựng công trình hàng không ACC, Công ty 19 LICOGI, Công ty Bê tông Xây dựng Hải Phòng…
Qua trên chúng ta có thể đánh giá rằng với một phạm vi thị trờng hẹp, nhiều đối thủ cạnh tranh cùng chi phối, đòi hỏi Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội cần phải nỗ lực hơn nữa và xây dựng chiến lợc phát triển riêng cho mình để tồn tại và phát triển lớn mạnh hơn nữa cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với thị phần lớn, phạm vi thị trờng rộng. Để làm đợc điều này đòi hỏi sự nỗ lực của cán
bộ công nhân viên toàn Công ty, sự giúp đỡ của Nhà nớc, Tổng Công ty Xây Dựng Hà Nội, Bộ Xây dựng…