Định hớng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Trang 61 - 65)

những ý kiến đề xuất nhằm mở rộng hoạt động CVTD tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG

3.1Định hớng phát triển hoạt động CVTD của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới.

nhánh Thăng Long trong thời gian tới.

3.1.1 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT trong thời gian tới.

Một sự kiện quan trọng đối với NHNo&PTNT Việt Nam là đã lập đợc “Đề án tái cơ cấu NHNo&PTNT 10 năm 2001-2010” trên cơ sở những thành tựu qua hơn 10 năm đổi mới và những vấn đề tồn tại. Đề án đã đợc Chính phủ phê duyệt tháng 10/2001 gồm các nội dung chính là : Đánh giá thực trạng NHNo&PTNT Việt Nam, tầm nhìn 10 năm tới, lộ trình cơ cấu lại nợ và lành mạnh hoá tài chính, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động NHNo&PTNT (có phần đề xuất mô hình ngân hàng chính sách), xác định tiến độ và kinh phí thực hiện.

Triển khai đề án, trong giai đoạn 2002-2005 tập trung thực hiện 10 chơng trình lớn:

 Cơ cấu lại nợ : làm trong sạch bảng tổng kết tài sản, phản ánh thực trạng hoạt động và tình hình tài chính của NHNo&PTNT.

 Cải thiện khả năng thanh toán và thanh khoản.

Tháng 9/2002, Chính phủ đã cấp thêm 1500 tỷ đồng vốn tự có cho NHNo&PTNT, nâng tổng số vốn tự có lên 3770 tỷ đồng. Theo Quyết định 36/CP-KTTH ngày 15/7/2002, kế hoạch bổ sung vốn tự có cho NHNo trong năm 2003 và 2004 (năm 2003 bổ sung 1400 tỷ đồng, đạt 5170 tỷ đồng; năm 2004 bổ sung 690 tỷ đồng, đạt 5860 tỷ đồng; năm 2005 bổ sung 1640 tỷ đồng, đạt 7500 tỷ đồng).

 Cải thiện chất lợng danh mục cho vay.

Duy trì tỷ lệ nợ quá hạn dới 4%, tỷ lệ NQH ròng/ tổng d nợ dới 10%, tỷ lệ NQH ròng/ vốn tự có dới 25%.

Tiến hành phân laọi d nợ hữu hiệu tho mức độ rủi ro với các hạng mục sau : chất lợng cao, chất lợng tơng đối, kém chất lợng và trích lập dự phòng ở các mức tơng ứng 0%, 0%,2%,5%.

 Phát triển các dịch vụ ngân hàng.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng tỷ trọng nguồn vốn thu từ dịch vụ, ngân hàng đề ra các hớng:

+ Phát triển các dịch vụ tiền gửi có áp dụng lãi suất tiết kiệm thay đổi, tiền gửi có tham dự thởng, tiền gửi tiết kiệm hu trí, đa ra lãi suất biến đổi cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn…

+ Phát triển các sản phẩm cho vay : hoàn thiện các sản phẩm hiện thời và giới thiệu sản phẩm cho vay mới nh : thấu chi, áp dụng lãi suất cho vay trung và dài hạn; giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà, cho vay giáo dục…

+ Phát triển các sản phẩm dịch vụ và hệ thống cung cấp dịch vụ, mở rộng mạng lới cung cấp nh : mở rộng phơng tiện thanh toán, ATM kết nối với các tài khoản khách hàng, phát hành thẻ ghi nợ trên ATM, thử nghiệm các dịch vụ ngân hàng trên mạng, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm…

 Tăng cờng hệ thống quản lý rủi ro.

Xây dựng chính sách về mức tín dụng cho khách hàng, thiết kế lại hệ thống thang điểm đánh giá khách hàng, thờng xuyên đánh giá tình hình hoạt động của khách hàng, phân loại khoản vay và trích lập dự phong theo các quy định của NHNN.

 Xây dựng hệ thống MIS và kế toán hiện đại, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý điều hành, từng bớc tuân thủ các chuẩn mực kế toán quốc tế.

 Cải tổ bộ máy tổ chức. Chuyển dần NHNo&PTNT sang hoạt động 2 cấp : cấp quản trị diều hành và cấp trực tiếp kinh doanh.

 Phát triển nguồn nhân lực

Tiêu chuẩn hoá quy trình tuyển chọn, đánh giá, đề bạt cán bộ, tiến hành đào tạo và đào tạo lại cán bộ đáp ứng nhu cầu kinh doanh của một ngân hàng hiện đại. Xãc định các chức danh cụ thể cho từng vị trí chuyên môn và quản lý, quy định những yêu cầu về năng lực, trình độ học vấn, nhận thức cho từng vị trí, hoàn thiện quy trình tuyển cán bộ, hệ thống thù lao cán bộ. Mỗi năm đào tạo khoảng 100.000 đến 150.000 lợt ngời.

 Phát triển công nghệ tin học.

Tập trung hoá dữ liệu ở mức cao, chú trọng 2 lĩnh vực chính gồm hệ thống thông tin khách hàng và hệ thống sổ cái, xử lý các giao dịch thanh toán theo phơng thức trực tuyến.

Xây dựng chiến lợc công nghệ thông tin : nhân lực, máy móc thiết bị. Xây dựng hệ thống ngân hàng bán lẻ : triển khai mở rộng và thực hiện kết nối với hệ htống WB :31/12/2002. Triển khai dự án hiện đại hoá hệ htống thanh toán nội bộ ngân hàng và kế toán khách hàng do WB tài trợ : triển khai hệ thống 31/08/2002, mở rộng hệ thống 31/12/2005.

 Tăng cờng huy động vốn.

Đa dạng hoá các sản phẩm tiết kiệm, huy động tiết kiệm tại các vùng nông thôn tăng ít nhất 25%, tăng cờng huy tiết kiệm trung dài hạn. Mở rộng ch- ơng trình ngân hàng lu động. Dự kiến, đến cuối năm 2005, mỗi chi nhánh

NHNo đợc trang bị ít nhất 1 xe ô tô ngân hàng lu động. Thành lập thêm các chi nhánh ngân hàng loại 4 tại các làng, xã có điều kiện; thí điểm và mở rộng chơng trình cho vay thông qua các tổ nhóm tín dụng và tiết kiệm. Gắn huy động vốn với hoạt động cho vay.

Với những nội dung trên, thực hiện “Đề án tái cơ cấu” cũng chính là một cuộc cách mạng trong tổ chức bộ máy và hoạt động của NHNo&PTNT, cả t duy và hoạt động. Thực hiện tốt đề án có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại, phát triển của NHNo&PTNT trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

3.1.2 Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung và CVTD nói riêng của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long, với định hớng phát triển phù hợp với sự phát triển chung của toàn hệ htống ngân hàng, trong thời gian tới cũng sẽ tiếp tục chiến lợc phát triển khối khách hàng mới. Ngân hàng trong tơng lai sẽ định hớng chiến lợc phát triển khách hàng nhằm vào khối khách hàng có nhu cầu vay những khoản nhỏ, đồng thời cũng chú trọng phát triển về mảng dịch vụ cá nhân. Ngân hàng có xu hớng phát triển theo hớng liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp, vừa thực hiện cho vay thơng mại đồng thời có những hỗ trợ nh tài trợ cho CBCNV theo hình thức sản phẩm dịch vụ ngân hàng trọn gói : mở tài khảon cá nhân, trả lơng qua tài khoản cho CBCNV, gửi tiết kiệm, cấp thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng.

Đối với hoạt động CVTD nói riêng, do ngân hàng cũng định hớng phát triển về sản phẩm dịch vụ cá nhân, hoạt động này của ngân hàng trong tơng lai sẽ đợc mở rộng, phát triển nhằm nâng cao hiệu quả, tạo nguồn thu lớn hơn cho ngân hàng, đa ngân hàng trở thành ngân hàng hàng đầu về cung ứng sản phẩm dịch vụ cá nhân. NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long trong thời gian tới sẽ chú trọng phát triển, mở rộng đối tợng khách hàng CVTD, khai thác các thị trờng khách hàng tiềm năng trên địa bàn Hà Nội và các khu vực phụ cân, mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng và tạo nguồn thu cho ngân hàng. Bên cạnh đó, nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của các nhóm khách hàng này, ngân hàng cũng sẽ quan tâm tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng, đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thời phát triển và hoàn thiện các loại hình sản phẩm CVTD, tạo nên hệ htống sản phẩm dịch vụ cung ứng liên kết cho các khách hàng cá nhân, giúp cho các khách hàng có thể hởng những lợi ích đầy đủ từ các sản phẩm dịch vụ củ ngân hàng. Tất cả những chiến lợc phát triển hoạt động kinh doanh này của ngân hàng đều cũng nhằm tới phơng châm, đó là “hớng tới khách hàng

Một phần của tài liệu Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Trang 61 - 65)