Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

Một phần của tài liệu Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Trang 35 - 42)

thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNO&PTNT CHI NHáNH THăNG LONG

2.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển.

Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự bắt nhịp đợc với cơ chế thị trờng, đất nớc nhanh chóng thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng kinh tế triền miên. Tỷ lệ lạm phát từ 3 con số giảm xuống còn ở mức độ một con số, trình độ dân trí đợc cải thiện, tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Chính sự ổn định của nền kinh tế và hệ thống pháp luật ngày càng đợc cải thiện đã tạo một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các thành phần kinh tế. Sự thành công này chính nhờ có sự đóng góp to lớn của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam.

NHNo & PTNTVN đợc thành lập ngày 20/3/1988 theo nghị định 53/ HĐBT của chủ tịch HĐBT 9 nay là thủ tớng Chính phủ. Cho đến nay, NHNo đã trải qua hai lần đổi tên, một lần theo nghị định số 400/CP ngày 14/11/1990 của TTCP lấy tên là NHNN Việt Nam, lần thứ hai theo quy định số280/QĐ-NHS ngày 15/10/1996 của thống đốc NHNN Việt Nam đổi tên là Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN & PTNTVN ), lấy tên giao dịch quốc tế là:Việt Nam Bank For Agriculture and Rural Development (viết tắt làVBARD),có số vốn điều lệ là 2.200 tỷ VND, Ngân hàng có hội sở chính tại số 2 Láng Hạ quận Đống Đa , Hà Nội và hệ thống chi nhánh ở các tỉnh thành phố trên cả nớc .

Theo điều lệ của NHNN & PTNTVN đợc thống đốc NHNNVN phê chuẩn ngày 22/11/1997 quy định, NHNo & PTNTVN là DNNN hạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc có t cách pháp nhân. Thời hạn hoạt động là 99 năm, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn. NHNo & PTNTVN do HĐQT quản lý và Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với các khách hàng trong và ngoài nớc, đầu t cho các dự án phát triển kinh tế xã hội uỷ thác tín dụng cho Chính Phủ, các chủ đầu t trong và ngoài nớc, các ngành kinh tế trớc hết là trong lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn.

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 15TCCB ngày 16/03/1991 của tổng giám đốc NHNN & PTNTVN, lấy tên giao dịch là Sở giao dịch I NHNo&PTNT , hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng : là loại hình DNNN, có trụ sở chính đặt tại số 4 ,đờng Phạm Ngọc Thạch, phờng Trung Tự, quận Đống Đa thành phố Hà Nội. Ngày 15/4/2003, ngân hàng đổi tên thành NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long.

Ngân hàng là một đại diện pháp nhân của NHNo & PTNTVN ,có con dấu riêng, trực tiếp giao dịch kinh doanh ,hạch toán nội bộ, hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngân hàng, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình. Ngân hàng hoạt động dới sự quản lý của Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN và sự điều hành của giám đốc Sở.

Mặc dù ra đời muộn nhng ngân hàng đã khẳng định đợc vị trí phù hợp trong tổ chức, tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo chất lợng và năng lực điều hành của một sở tác nghiệp trực thuộc NHNo & PTNTVN.

Trong 10 năm hoạt động cùng với sự trởng thành và phát triển của NHNo & PTNTVN, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên đã quyết tâm phấn đấu thực hiện có hiệu quả các chức năng và nhiệm vụ mà cấp trên giao phó. Đến nay ngân hàng đã khẳng định đợc vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật để từng bớc đổi mới công nghệ hiện đại hoá ngân hàng.

Chính nhờ có phơng hớng đúng đắn mà kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long luôn có lãi, đóng góp cho lợi ích của nhà nớc ngày càng nhiều, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện .

Để có đợc một kết quả nh vậy là do NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đã củng cố và xây dựng đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lí phù hợp với khả năng và trình độ quản lí, hoạt động kinh doanh của mình.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức.

Tính đến năm 2003, chi nhánh Thăng Long gồm có 180 CBCNV, trong đó: cao học 12 ngời (6.67%), đại học 139 ngời (77.22%), trung cấp 20 ngời (11.11%), sơ cấp 3 ngời (1.67%), cha đào tạo 6 ngời (3.33%). Có 18 ngời mới về, thời gian công tác dới 6 tháng. Tỷ lệ nữ chiếm 62%. Với tỷ lệ trình độ nh trên cho thấy học vấn của các cán bộ ngân hàng là không đồng đều. Điều này ảnh hởng đến quá trình công tác nghiệp vụ. Một số cán bộ không đảm đơng đợc nhiệm vụ đề ra, vì thế nhiều việc phải tập trung vào trong tay một số cán bộ. Chính vì vậy, ban lãnh đạo ngân hàng thờng xuyên chú trọng nâng cao trình độ cán bộ về mọi mặt, đặc biệt về mặt chuyên môn nghiệp vụ.

Năm 2002, ngân hàng đã bố trí đợc 2 lớp tin học căn bản (60 cán bộ) và 4 lớp nghiệp vụ về kế toán, tín dụng, kho quỹ. Chất lợng đào tạo tơng đối tốt, qua

đó lúc CBCNV toàn ngân hàng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiếp thu đợc những kiến hình thức mới, từng bớc đáp ứng nhu cầu kinh doanh.

Bên cạnh đó, công tác tổ chức sắp xếp bố trí cán bộ hợp lý cũng là mối quan tâm lớn của ngân hàng nhằm phát huy năng lực, sở trờng chuyên môn của mỗi cán bộ công nhân viên. Tuy vậy, quá trình đào tạo còn gặp một số vớng mắc : cha bố trí đợc điểm học thờng xuyên, trình độ cán bộ không đồng đều, ảnh hởng đến quá trình đào tạo.

Về cơ cấu, ngân hàng đợc tổ chức thành 9 phòng ban tại trụ sở chính và 3 chi nhánh cùng 3 phòng giao dịch nằm rải rác trên địa bàn Hà Nội.

Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Thanh toán quốc tế Chi nhánh

Trung Yên Chi nhánhTây Sơn Chi nhánhChợ Mơ Phòng giaodịch Định Công Phòng giao dịch Bảo Ngân Phòng giao dịch Lê Văn Hu Phòng GD Nguyễn Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ Phòng hàn chính Phòng tổ chức Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng tin học Chămsóc khách hàng Quỹ tiết kiệm

2.1.3 Các hoạt động của ngân hàng .

Quá trình thành lập, xây dựng, hoạt động và phát triển hơn 10 năm qua của Sở I có thể đợc khái quát với 3 mốc thời gian chính nh sau:

* Từ tháng 3/1991 đến 31/12/1992 : Bớc vào hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đợc giao nhiệm vụ chính sau đây:

+ Ngân hàng là nơi triển khai và thực hiện thí điểm các văn bản hớng dẫn nghiệp vụ, thực hiện các thể lệ chế độ mới ban hành của NHNo & PTNTVN trớc khi áp dụng cho toàn hệ thống.

+ Trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụng (phần nội tệ) trên địa bàn Hà Nội. + Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN giao, đồng thời NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đợc NHNo Hà Nội bàn giao phục vụ 6 DNNN với d nợ trên 3 tỷ đồng.

* Từ 1/1993 đến 9/1994 : Ngoài 3 nhiệm vụ đã giao, Tổng giám đốc còn giao thêm cho Sở nhiệm vụ quản lý 23 tỉnh phía Bắc( từ Hà Tĩnh trở ra). NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đợc làm đầu mối về thanh toán, điều chuyển vốn trong hệ thống quyết toán kế hoạch tín dụng và tài chính với các SGD NHNo & PTNTVN trong khu vực theo cơ chế kế hoạch của quyết định 495 và cơ chế khoán tài chính theo quyết định 946A của tổng giám đốc NHNo & PTNTVN. Vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, vừa làm nhiệm vụ quản lý khu vực, khối lợng công việc nhiều nên không thể tránh khỏi các thiếu sót. Song với truyền thống khắc phục khó khăn, đoàn kết, nỗ lực phấn đấu cao, NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao, khẳng định đợc vai trò của mình trong hệ thống NHNo & PTNTVN.

* Từ 9/1999 đến tháng 3/2001: SGDI đã đợc Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN cho giảm nhiệm vụ quản lý khu vực phía Bắc để tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh trực tiếp, đợc nhận khoán tài chính nh các đơn vị thành viên khác đồng thời vẫn là nơi thực hiện các lệnh của Tổng giám đốc NHNo & PTNTVN

về hạch toán vốn quỹ, hạch toán điều chuyển nội tệ và là đầu mối thanh toán với các ngân hàng trên địa bàn thủ đô HN. Để thực hiện nhiệm vụ có kết quả, Ban

Một phần của tài liệu Hướng mở rộng hoạt động CVTD tại các NHTM Việt Nam (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w