B ất hạnh vì nhân tình thế thái.
3.3. Lối viết ẩn dụ
Miền Nam trước 1975 là một giai đoạn đặc biệt, càng đặc biệt hơn đối với những người cách mạng làm văn nghệ cơng khai. Đĩ là giai đoạn mọi hoạt động của những người Việt Nam yêu nước bị giám sát chặt chẽ bởi chính quyền Sài Gịn. Trong hồn cảnh đĩ, các nhà văn hoạt động cơng khai phải lựa chọn cho mình những cách viết an tồn mà vẫn đạt được mục đích chiến đấu cao. Một trong những “chiến thuật” lúc đĩ chính là lối viết ẩn dụ.
Phải nĩi ngay rằng lối viết ẩn dụ ở đây khơng phải là một hiện tượng ngơn ngữ mà là “kiểu hình tượng liên tưởng do trí tưởng tượng tạo ra ở những tình huống nhất định và nhất là với mục đích biểu cảm thẩm mỹ”[3,11]. “Ở hình tượng nghệ thuật ẩn dụ, việc chuyển các dấu hiệu từ một đối tượng này sang đối tượng khác, việc trùng hợp chúng với với những khác biệt mang tính ngụ ý – tạo ra một sự hình dung mới”[3,12]. Trang Thế Hy cũng như các nhà văn cùng thời, cùng chiến tuyến đã sử dụng lối viết ẩn dụ với những hình ảnh biểu trưng, những biểu tượng hai mặt đầy ý nghĩa. Đĩ là Vũ Hạnh với Chất ngọc, Bút máu, là Sơn Nam với Đảng cánh buồm đen, Chiếc ghe ngo, là Nguyễn Văn Xuân với Hương máu, … gây ấn tượng mạnh cho người đọc bởi những câu chuyện xúc động trên bề mặt của chữ
nghĩa và ẩn tàng những ý nghĩa sâu sắc mang tính thời sự cao đằng sau những câu chuyện đĩ.
Truyện của Trang Thế Hy dưới sự kiểm sốt của chính quyền Sài Gịn là những câu chuyện mới đọc tưởng như là chuyện của một thời đã xa, chuyện của một cá nhân bé nhỏ với vơ vàn những mắc míu của đời sống thường nhật. Nhưng
đặt vào bối cảnh miền Nam lúc bấy giờ, càng đọc, người ta càng cảm thấy nhà văn chĩa thẳng ngịi bút của mình vào kẻ thù đang hiện diện, phơi bày bộ mặt tàn bạo và
đểu cáng của chúng, đồng thời kêu gọi người dân trở về với văn hố của truyền thống, với cội nguồn của dân tộc, chớ để đơ la, rượu mạnh, đồ hộp… với vơ số
những cám dỗ tầm thường mà nguy hiểm của kẻ thù làm cho sa ngã.
Trước thực trạng rất nhiều người, phần đơng là thanh niên nam nữ, đang bị
lơi kéo vào guồng quay của thứ văn hố thực dân kiểu mới và dần quên đi những nét văn hố của dân tộc, nhà văn đã cĩ câu chuyện nhỏ, giản dị mà vơ cùng sâu sắc.
Đĩ là truyện ngắn Áo lụa giồng. Trên bề mặt của chữ nghĩa, đĩ là câu chuyện của một chàng trai trẻ với những nỗi hồi vọng quê xa, nơi cĩ những con người thân yêu đã ngã xuống vì đạn bom của giặc Pháp, nơi cĩ nghề dệt vải lụa giồng nổi tiếng. Chàng trai mãi nâng niu, yêu quý chiếc áo lụa giồng mình cĩ được từ ngày cịn ấu thơ do một bà mẹ đi tản cư bị mất con trong trận bom dầu của giặc tặng lại. Những ngày cuối năm cơ đơn giữa đất Sài Gịn chàng bỗng gặp lại người con gái
năm xưa nhờ cơ mặc chiếc áo lụa giồng quen thuộc. Giữa đất Sài Gịn xa hoa, áo lụa giồng hình như bị lạc lõng. Nhưng chính áo lụa giồng lại là dấu hiệu, là lời kêu gọi những con người cùng quê hương bản quán, nĩi rộng ra là cùng dân tộc, cùng thân phận nhận ra nhau, gắn kết với nhau.
Đọc truyện này, khơng ai lại ngây thơ đến độ nghĩ rằng tất cả những điều nhà văn viết trong truyện là sự thật. Nhưng cĩ một sự thật rất thật, đĩ là nhà văn muốn kêu gọi mọi người, nhất là những người đang bị “trúng” phải luồng giĩ Mỹ
hố, hãy nhớ về quê hương đất nước của mình những ngày yên bình, độc lập trước
đĩ, hãy nhớ rằng người Việt Nam cùng một thân phận và cĩ chung một cội nguồn văn hố, hãy bảo vệ nét văn hố truyền thống tốt đẹp của người Việt, đừng biến mình thành những kẻ lai căng, nửa mùa hay những tên phản bội. Hãy tìm về với cội nguồn đích thực của dân tộc, đĩ là điều nhà văn Trang Thế Hy cũng như nhiều nhà văn khác lúc bấy giờ kêu gọi.
Cùng đề tài này, tác giả cịn cĩ truyện Trong trắng với bao gửi gắm sâu sắc. Mượn câu chuyện sinh hoạt thường nhật của người dân nghèo một vùng quê, mượn trị chơi diễn tuồng hát bội của đám trẻ nơi đây, nhà văn đã gửi đến người đọc thơng
điệp: hãy yêu quý những mơn nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hãy gắn bĩ với nhau trong tình nghĩa xĩm giềng. Đĩ là cội rễ của truyền thống văn hĩa dân tộc. Văn hĩa dân tộc cịn, đất nước sẽ cịn.
Cũng kiểu viết ẩn dụ đĩ, chúng ta cùng đến với một truyện ngắn khác của Trang Thế Hy: truyện Bây giờ là mùa thu. Cái tên truyện gợi cho người ta cái cảm giác sắp được đọc một chuyện tình lãng mạn. Và để cho độc giả khỏi thất vọng, nhà văn đã trưng ra một bức tâm thư của một chàng trai viết cho người yêu mình. Một bức tâm thư khá lạ lùng. Giữa miên man tâm sự, hình ảnh của một Mùa Thu nào đĩ cứ lảng vảng, ám ảnh mỗi câu chữ, ám ảnh tâm trí của người viết. Lạ lùng hơn nữa là Mùa Thu ấy lại được viết hoa với một ẩn ý mà những người trong cuộc chắc chắn phải rất thấu hiểu. Thêm nữa, những lời lẽ của người viết thật sự đang ám chỉ về
Thu lớn lao luơn hiện hữu trong tâm khảm những con người yêu nước đang trong giai đoạn chống Mỹ. Đĩ chính là Mùa Thu cách mạng, một Mùa Thu tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên độc lập, tự chủ cho dân tộc. Người viết đã khơng dấu diếm khi đặt bút viết:
Khơng cĩ Mùa Thu, khơng cĩ sự yêu thương giữa chúng ta. (…). Tơi yêu em vì em hiện ra cùng tơi với những nét đẹp của Một Mùa Thu. Rồi những lời em nĩi, những việc em làm biểu lộ rằng em cũng yêu tơi vì tìm thấy ở tơi chút sắc thái của Một Mùa Thu.[16, tr.37 – 38]
Vậy thì tơi và em ở đây cũng chính là những người đồng chí “yêu nhau” vì cùng chung một trận tuyến đấu tranh, cùng phấn đấu vì một ngày mai độc lập, cùng hướng đến một ngày trọng đại như Mùa Thu tháng Tám 1945. Tâm tư ấy đã được nhà văn khéo léo chuyển tải trong bức thư – truyện ngắn của mình.
Rồi những truyện như Nắng đẹp miền quê ngoại, mượn bối cảnh của một vùng quê thời thuộc Pháp để dựng lên thực trạng của miền quê Nam Bộ thời Mỹ
chiếm đĩng. Hay truyện Nguồn cảm mới, câu chuyện kể về cảm nghĩ của một chàng trai trước việc một cơ bé lai người Tàu dám chết để giữ danh giá của mình, nhưng gián tiếp vẽ ra cảnh sống đau khổ của những người dân miền Nam dưới chế độ Mỹ và chính quyền Sài Gịn. Câu chuyện nhỏ ấy, vì thế, cĩ sức tố cáo rất lớn một chếđộ cần phải được xố bỏ…
Sài Gịn được giải phĩng, hồ bình được lập lại trên miền Nam thân yêu. Dường như niềm hạnh phúc ấy quá lớn lao nên hầu hết mọi người chỉ biết tận hưởng. Cịn Trang Thế Hy, với một tấm lịng đau đáu dành cho những con người thiệt thịi trong mọi nơi mọi lúc, với một sự nhạy cảm tuyệt vời, với một nhãn quan tinh tường, ơng lại nhìn ra những cảnh tình, những số phận, những con người mang bộ mặt của thời hậu chiến. Bao điều “nhạy cảm” khĩ mà nĩi được, cần phải cĩ một hình thức chuyển tải cho phù hợp trong giai đoạn này. Đã khơng cịn sự kiểm sốt gắt gao của kẻ thù, nhưng lối viết ẩn dụ đã trở thành nét phong cách của nhà văn
giờ đây lại rất cĩ ý nghĩa đối với ơng. Đĩ là một cách giúp ơng bày tỏ những điều trăn trở trước thời cuộc.
Một trong những truyện được viết theo lối ẩn dụ trong giai đoạn sau này là
Rác và hoa. Mượn hình ảnh xe rác và những bơng hoa đang tàn bị vứt trong đống rác những ngày sau tết, qua cách cư xử của những con người trong câu chuyện, nhà văn bày tỏ cách nhìn của mình về những kiểu người khác nhau trong xã hội: một kiểu người là rác, cịn kiểu người kia là hoa, dù đĩ là những bơng hoa khơng cịn tươi thắm mà đang trên đà héo úa. Những người như ơng Bảy cơ bản hay tay biên tập kia, những kẻ chuyên coi thường những người nghèo, lại thêm tật háo danh, hợm hĩnh, luơn suy tính mọi phương cách để đạt được mục đích của mình… chính là rác. Cịn những người như cơ Hường bán đậu hũ non, cơ Hải cơng nhân hốt rác, họ là những người nghèo mà biết trân trọng, nâng niu cái đẹp, biết tự trọng … chính là hoa. Kiểu viết ẩn dụ giúp cho tác giả dễ dàng bày tỏ quan niệm của mình trước những con người, những tầng lớp khác nhau trong xã hội.
Chiến tranh kết thúc để lộ nhiều vấn đề khiến cho những ai cĩ lương tâm đều cảm thấy bức xúc. Một trong những vấn đề đáng bức xúc trước hết là vấn đề chính sách dành cho những gia đình cĩ cơng. Đây là vấn đề dễđụng chạm đến nhiều đối tượng khác nhau. Trang Thế Hy thừa hiểu những điều nhạy cảm đĩ. Ơng đã viết truyện rất ngắn, chưa đến ba trang sách khổ 14,5 x 20,5 cm: Bà mẹ già và thúng khổ qua. Truyện khơng cĩ gì đáng gọi là một câu chuyện, chỉ là những dịng tản mạn về
một cuộc gặp gỡ tình cờ của “tơi” với bà già bán khổ qua dạo trong một buổi chợ
tết. Chỉ thế thơi. Vấn đề mà tác giả đề cập chỉ được đan cài thưa thớt trong truyện khi ơng kể về người mẹ già tội nghiệp ấy: Bà già bán khổ qua là một mẹ chiến sĩ
(…) Bà cĩ một đứa cháu ngoại là du kích xã (…) Sau giải phĩng bốn năm, đứa cháu ngoại đã hy sinh của bà mới được nhận là liệt sĩ … Ẩn trong những dịng tản mạn ấy là một thái độ bức bối trước những bất cơng mà bà mẹ già ấy phải gánh chịu. Nhưng bà mẹ ấy chỉ là một trong vơ số những bà mẹ như thế trên đất nước này. Tác giảđã chọn thúng khổ qua trên tay bà mẹấy chứ khơng phải là một thứ gì
khác. Khổ qua mang vị đắng, nhưng là vị đắng cĩ ích cho con người. Nỗi đau của mẹ cũng như vịđắng trái khổ qua vậy.
Lối viết ẩn dụ như thế là một cách để nhà văn cĩ thể thực hiện được dụng ý của mình trước những vấn đề nhạy cảm trong cuộc sống. Đây khơng phải là phương thức nghệ thuật cao tay, nhưng trong những trường hợp cần thiết, với vấn đề sâu sắc, với ngịi bút tài năng, nĩ vẫn tạo những hiệu quả nghệ thuật nhất định. Lựa chọn cách viết này cũng là một động thái khơn ngoan của tác giả.
Cũng từ lối viết này, nhìn lại cả quá trình sáng tác của tác giả, chúng ta thấy ơng đã cĩ những bước tiến rất đáng ghi nhận. Giai đoạn đầu, cĩ lẽ do mục đích đấu tranh cấp thiết, do đối tượng người đọc cần hướng tới khá đa dạng, và một phần là do nhà văn mới cầm bút chưa lâu nên những truyện ngắn ơng viết thường “lộ” quá. Càng về sau, tác giả càng tỏ ra “cao tay” với những truyện ngắn giàu tính vấn đề, đi vào chiều sâu của cuộc sống. Người đọc phải tinh tế mới nhận ra được hết những vấn đề mà ơng gửi gắm trong mỗi trang văn.