Vài nét về bức tranh xã hội và nhân sinh

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy (Trang 31 - 35)

Lúc bắt đầu cầm bút cũng chính là lúc Trang Thế Hy ý thức sâu sắc những gì

đang diễn ra quanh mình.

Miền Nam những năm Mỹ và chính quyền Sài Gịn kiểm sốt là một nơi buộc phải sống dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới. Mỹ và chính quyền Sài Gịn ra sức chống phá cách mạng, đàn áp nhân dân bằng nhiều mưu mơ, thủ

đoạn khác nhau. Chủ nghĩa chống cộng được coi là “Quốc sách”. Chúng liên tục gây ra những cuộc chém giết vơ nhân đạo trên khắp miền Nam. Dưới chếđộấy, xã hội bị phân hĩa một cách sâu sắc. Một số kẻ đã phất lên nhanh chĩng nhờ những mưu mơ, thủ đoạn hợp thời. Cịn lại số đơng, họ bị đẩy vào cuộc sống bần cùng.

“Bất cứ ai cĩ lương tri khơng thể khơng day dứt trước hai cảnh sống trái ngược nằm sát bên nhau: những biệt thự, cao ốc tráng lệ và những khu nhà ổ chuột tối tăm; một số kẻ hàng ngày tiền vơ như nước và những người thường xuyên phải bán máu, bán thân xác; những cuộc hưởng lạc “nhất dạđế vương” tốn phí bạc triệu và sự chầu chực ngồi vỉa hè các nhà hàng, khách sạn của các binh đồn hành khất nhằm kiếm miếng cơm để cầm hơi…”[31, tr.16].

Cuộc sống tăm tối của người dân đã đẻ ra những hậu quả tai hại. Người ta sẵn sàng bán thân nuơi miệng, sẵn sàng biến mình thành kẻ đầu trộm đuơi cướp, thậm chí cĩ kẻ bán mình làm chĩ săn cho địch… Trong cảnh sống đĩ, cùng là người Việt Nam, sống cùng trên một mảnh đất, ấy thế mà người ta phải cảnh giác nhau, đề phịng nhau, thậm chí xa lánh nhau vì sợ mình cĩ thể sẽ bị mang vạ. Biết bao gia đình phải chịu cảnh ly tán. Biết bao cảnh giết chĩc, bắt bớ, cầm tù xảy ra hàng ngày. Người ta buộc phải lựa chọn thật quyết liệt, phải hy sinh cả những điều

đáng quý nhất của cuộc sống: hy sinh hạnh phúc, tình yêu, và thậm chí cả tính mạng.

Cuối cùng thì cảnh sống như địa ngục ấy cũng chấm dứt, nhường chỗ cho những ngày hồ bình. Nhưng hồ bình khơng cĩ nghĩa là cuộc sống riêng của mỗi con người bình thường cũng sẽ được yên ổn. Khơng cịn ngoại xâm, khơng cịn bè lũ bán nước nhưng trong lịng nhiều người, bão giơng đang nổi lên. Cĩ những kẻ

trong chiến đấu cĩ chút cơng trạng, mới được cất nhắc đã vội quên những ngày gian khổ, quên hết nghĩa tình… Cĩ những bà mẹ mất con, mất chồng phải sống trong cảnh chờ đợi hết năm này qua năm khác với biết bao thủ tục nhiêu khê để người thân của mình được cơng nhận là liệt sĩ… Lại cĩ những người trong gian khĩ của cuộc chiến tranh khơng hề chùn bước, nhưng khi trở về với cuộc sống bình thường lại bỏ chạy trước những việc nghĩa rất nhỏ… Nhà văn đã khơng thể dửng dưng

trước “những điều trơng thấy”. Nhờ đĩ, chúng ta hơm nay được tiếp xúc với những trang viết trĩu nặng ưu tư của ơng.

1.2.3.2.Những con người bất hạnh trong truyện ngắn Trang Thế Hy.

Đọc Trang Thế Hy, chúng ta cứ liên tưởng đến Nguyên Hồng, một nhà văn của những người cùng khổ . Trang Thế Hy khơng chú tâm viết về nỗi thống khổ

của con người như Nguyên Hồng (dù điều này cũng xuất hiện trong văn ơng) nhưng ơng viết nhiều về những con người bất hạnh với những nỗi niềm đa diện đa chiều.

Đĩ là những con người bất hạnh vì chiến tranh, vì nhân tình thế thái, vì nghèo đĩi và vì lầm lạc, bất lực trước cuộc đời.

Bất hạnh vì chiến tranh

Chiến tranh là nỗi kinh hồng của lồi người. Sức phá huỷ của nĩ khơng gì cĩ thể đo đếm được, nhất là sự hủy diệt con người. Ở đâu cĩ chiến tranh, ở đĩ cĩ những con người bất hạnh. Chiến tranh đã tràn lên quê hương miền Nam hiền hịa và gieo rắc đau thương, bất hạnh cho bao con người. Những nhà văn cầm bút giai

đoạn này đều lên án chiến tranh một cách mạnh mẽ bằng cách phơi trần bộ mặt quỷ

sứ của thế lực cướp nước và chính quyền tay sai. Riêng Trang Thế Hy, nhiều mặt của nỗi đau vì chiến tranh những con người bé nhỏ, bất hạnh mà ơng luơn quan tâm

đã được nhà văn mở lịng ơm lấy. Ơng khơng chỉ quan tâm đến những nỗi đau thấy

được bằng mắt, nghe được bằng tai mà cịn đặc biệt chú ý đến những nỗi đau thầm kín trong lịng, những nỗi đau chỉ người trong cuộc mới thấu. Sắc thái riêng trong truyện của Trang Thế Hy cũng nằm ở những chỗ này.

Trước tiên là việc mất người thân. Đĩ là nỗi bất hạnh khĩ tránh khỏi ở những nơi chiến tranh loạn lạc. Sự dấn thân khơng ngại phải bỏ mình vì Tổ quốc xem như

là điều đương nhiên. Mất mát ấy dù đớn đau nhưng được trân trọng và dễ chấp nhận. Nhưng cĩ biết bao cái chết oan uổng, vơ lý làm cho chúng ta thấy nhức nhối, căm hận. Sự “xuất quỷ nhập thần” của những chiến sĩ biệt động thành đã làm cho bọn cướp nước và bán nước phải kinh sợ. Cũng chính vì thế, chúng nhìn ai cũng ra …Việt cộng. Chúng thẳng tay bắt bớ, thủ tiêu bất kỳ ai chúng nghi ngờ. Biết bao

con người hiền lành, lương thiện chỉ mong yên phận làm ăn đã bị chúng bắt đi rồi thành ra “mất tích” như người thợ cưa trong truyện Nguồn cảm mới. Biết bao người phải trốn chạy khỏi quê hương bản quán, chỉ mong giữđược tấm thân, cũng đã phải bỏ mạng giữa đường vì trúng bom đạn của giặc (Áo lụa giồng). Biết bao cơ gái xinh

đẹp bị chúng tìm cách hãm hiếp đã chọn cái chết để giải thốt (Nắng đẹp miền quê ngoại). Và biết bao người bị ép lao động nặng nhọc cho đến chết để làm lợi cho bọn quan quyền (Anh Thơm râu rồng)… Nỗi đau đớn, oan ức ấy đã được nhà văn hiểu thấu, cảm thơng chân thành.

Tuổi thơ của những đứa trẻ sống trong một đất nước đang giặc giã, từng ngày từng giờ đối mặt với cái chết là một tuổi thơ khơng bình thường. Nĩi đúng ra, tuổi thơ của chúng đã bị tước đoạt một cách tàn nhẫn nhất. Chúng bỡ ngỡ lớn lên giữa cuộc chém giết mà khơng hiểu nổi duyên cớ vì tâm hồn chúng cịn quá non dại. Mới mấy tuổi đầu, thay vì được tự do rong chơi, chúng lại phải theo người thân

đi tản cư mong thốt khỏi bom đạn (Áo lụa giồng). Mới chừng mười lăm tuổi mà từ

trước đĩ rất lâu, giữa một thành phốđầy cạm bẫy thời giặc giã, một cơ bé đã phải đi làm thuê làm mướn đủ thứ việc để nuơi thân và chăm sĩc cho người cha bệnh tật (Nguồn cảm mới). Cĩ những đứa trẻ lớn lên lăn lĩc một mình như củ khoai, củ sắn vì người thân đã bị chết dưới bàn tay tàn bạo của bọn vơ nhân (Anh Thơm râu rồng). Cũng cĩ đứa phải đau lịng bởi cái chết oan uổng của người cha vì quá tin vào “đồng minh”, cái chết ấy lại trở thành trị cười cho thiên hạ và cứđeo đẳng, ám

ảnh nĩ vì bọn trẻ trong xĩm vơ tâm cứ diễn đi diễn lại cái tấn tuồng bi kịch ấy trước mắt nĩ (Trong trắng)… Biết bao đứa trẻđã trải qua một tuổi thơ như thế! Nhà văn

đã khơng thể dửng dưng trước những cảnh đời tội nghiệp ấy. Đưa những đứa trẻ

ngây thơ, vơ tội đặt trước bộ mặt tàn bạo của chiến tranh, Trang Thế Hy đã vẽ lên một bức tranh đối lập kinh khủng giữa ánh sáng và bĩng tối, giữa thiên thần và ác quỷ, giữa mầm sống và sự huỷ diệt… Bức tranh ấy tự nĩ đã thừa sức tố cáo thế lực bạo tàn mà khơng cần nhà văn phải nhiều lời thuyết minh.

Chiến tranh cũng đã cướp đi biết bao điều quý giá của con người: sự thanh thản của người phụ nữ nhân hậu như trường hợp của chị Châu (Vết thương thứ

mười ba); sự trinh trắng của người con gái hiền lương như Hường (Một thiếu nữ khơng đáng kể); hạnh phúc gia đình như ơng bà Nghiệp (Những người lấp hố bom);

hy vọng về một tình yêu đẹp, về một người tình lý tưởng như Thu (Mưa ấm), như

“tơi” (Mỹ Thơ) …

Tuy cĩ khác nhau, nhưng những con người vừa nĩi trên đây đều phải chịu một nỗi đau chung mà tất cả những con người chân chính cùng phải chịu trong giai

đoạn rối ren ấy, đĩ là phải sống kiếp sống của những người dân mất nước. Nhà văn là một trong số những con người thời bạo loạn ấy, đã thấy và đã cảm được những nỗi đau mà những người sống quanh ơng phải chịu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)