Quyền lợi và nghĩa vụ của phụ nữ nông thôn còn hạn chế trong quản lý bảo v ệ rừng dựa vào cộng đồng, bảo vệ rừng, bảo tồn và các dịch vụ môi trường

Một phần của tài liệu kết quả nghiên cứu tham vấn hiện trường các vấn đề về giới trong lâm nghiệp (Trang 81 - 85)

- Tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng kiến thức dành riêng cho phụ nữ, đồng thời,

5. Quyền lợi và nghĩa vụ của phụ nữ nông thôn còn hạn chế trong quản lý bảo v ệ rừng dựa vào cộng đồng, bảo vệ rừng, bảo tồn và các dịch vụ môi trường

- Phụ nữ có tham gia xây dựng quy chế quản lý rừng của thôn bản không? Nếu có thì sự tham gia đó ở dạng nào, giai đọan nào?

- Nội dung của quy chế có đảm bảo sự bình đằng về quyền và lợi ích của nam giới và phụ nữ không?

- Những nội dung nào của quy chế quản lý đề cập đến vai trò của phụ nữ? nếu có thì ở những hoạt động cụ thể nào?

- Phụ nữ có cơ hội tham gia đào tạo, tập huấn, các hoạt động nâng cao sự hiểu biết về pháp luật và các dịch vụ không? Có thể trùng lặp và chung chung quá?

- Phụ nữ tham gia vào quản lý rừng cộng đồng, bảo vệ rừng thường gặp phải những khó khăn gì?

Hội phụ nữ có vai trò gì trong việc đảm bảo lợi ích và các mối quan tâm của phụ nữ khi tham gia quản lý rừng cộng đồng và các hoạt động bảo vệ, bảo tồn rừng.

- Nhận thức về giới của trưởng thôn xóm, xã hoặc những nhà quản lý các khu bảo tồn như thế nào?

- Những kiến nghị của phụ nữ trong quản lý rừng dựa vào cộng đồng? quản lý rừng bền vững

6.Nhng khó khăn mà các n cán b công nhân viên lâm trường quc doanh

đang phi đương đầu.Tác động ca chính sách đổi mi LTQD ti đời sng n

công nhân? Các gii pháp để gim thiếu tác động ?

- Tỷ lệ nữ làm việc trong các LTQD, công ty lâm nghiệp? trình đồ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ nam, nữ; cấp bậc của công nhân?

- Tỷ lệ nam, nữ công cán bộ lâm trường, công nhân LTQD đã tham gia các khoá tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ?

- Những yếu tố nào cản trở nữ công nhân lâm trường tham gia các hoạt động tập huấn, đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ: trình độ văn hoá, gánh năng về công việc gia đình, thời gian và địa điểm tập huấn, nội dung đào tạo chưa phù hợp, phương pháp chưa phù hợp, cản trở về ngôn ngữ..

- Số lượng lao động dôi dư của lâm trường, công ty theo phương án đổi mới LTQD, tỷ lệ lao động dôi dư nam, nữ

- Những lý do dẫn đến dôi dư lao động: không có trình độ chuyên môn, sức khoẻ, thay đổi chức năng nhiệm vụ…

- Trong quá trình xây dựng phương án đổi mới LT có tổ chức lấy ý kiến đóng góp của cán bộ công nhân viên LT không? tại sao?

- Ý kiến đóng góp của nữ cán bộ công nhân lâm trường về phương án đổi mới sắp xếp của LT được ban lãnh đạo ghi nhận và đưa vào quá trình ra quyết định ở mức nào?

- Ban nữ công, công đoàn của LT đóng vai trò gì trong việc bảo vệ quyền lợi/các mối quan tâm của nữ cán bộ công nhân viên? cụ thể là chếđộ ưu tiên sắp xếp việc làm cho nữ công nhân viên

- Hàng năm ban nữ công, công đoàn của LT có đềđạt nguyện vọng các mối quan tâm của nữ cán bộ công nhân viên tới ban lãnh đạo không? nếu có nó được ghi nhận và giải quyết ở mức độ nào?

- Số lượng/tỷ lệ các cán bộ công nhân nam nữ của LTQD tham gia vào các hoạt động nào sau đây: trồng rừng, quản lý bảo vệ, khai thác rừng, chế biến lâm sản, vườn ươm, các công việc quản lý văn phòng

- Chính sách xã hội và lao động cụ thể nào đã tác động đến nữ công nhân viên lâm trường: lương, bảo hiểm, y tế, độc hại, thai nghén, phép…

- Những khó khăn chính của nữ công nhân viên lâm trường? - Nhận thức/quan tâm về giới của các nhà quản lý LTQD?

- Số lượng lãnh đạo LTQD đã tham gia các khoá tập huấn về giới? - Tỷ lệ lãnh đạo nam, nữ trong các LTQD, công ty lâm nghiệp? - Những kiến nghị của nữ công nhân viên lâm trường?

Ph lc: Các đơn vịđoàn đã đến làm vic trong quá trình đi thc địa ti các tnh

Thi gian Tên đơn v

Từ 3/12/2005 đến 8/12/2005

Ti Ngh An

- Sở NN và PTNT - Chi cục Lâm nghiệp - Hội phụ nữ tỉnh - TT khuyến lâm tỉnh

- Lâm trường Con Cuông, Tương Dương, Anh Sơn

- Hội Phụ nữ huyện Con Cuông, Tương Dương, Anh Sơn, - Huyện Con Cuông, Tương Dương và Anh Sơn

- Hạt Kiểm Lâm Con Cuông, Tương Dương và Anh Sơn - Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống; vườn Quốc gia Pù Mát - Dự án EU

- Các xã Vĩnh Sơn, Đức Sơn, Trường Sơn huyện Anh Sơn - Xã Thạch Ngân huyện Con Cuông

- Xã Hoà Sơn huyện Đô Lương - Xã Khối 7 huyện Quỳ Hợp - Xã Đa Kim huyện Tương Dương Từ 9/12/2005 –

13/12/2005

Ti Tuyên Quang

- Sở NN và PTNT

- Chi Cục Kiểm lâm, chi cục Lâm nghiệp

- Lâm trường Na Hang, Chiêm Hoá và Yên Sơn

- Hạt Kiểm lâm Yên Sơn, Na Hang, Thác Mơ, Chiên Hoá - Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang khu vực dự án ThuỵĐiển (MRDP)

- Các xã Thanh Tưởng, Na Hang, Côn Lôn, Khau Tinh, Côn Phú - Dự án PARC Từ 14/12/2005 – 19/12/2005 Ti Lng Sơn - Sở NN và PTNT - Chi cục Lâm nghiệp - Chi cục Kiểm Lâm - Hội phụ nữ tỉnh

- TT Khuyến lâm huyện Cao Lộc - Hạt Kiểm Lâm Đình Lập, Lộc Bình - TT Khuyến lâm Đình Lập, Lộc Bình - Lâm trường Đình Lập, Lộc Bình - Trường CNKT Hữu Lũng Lạng Sơn

- Xã Cường Lợi, Kiên Mộc huyện Đình Lập Từ 2/6/2005 – 7/6/2005 Ti Gia Lai

- Sở NN và PTNT - Chi Cục Lâm nghiệp - Chi Cục Kiểm Lâm - Hội Phụ nữ tỉnh - TT khuyến lâm tỉnh

- Phòng NN và PTNT huyện KBang

- Lâm trường Sơ Pai, Lơ Cu huyện K’Bang - Một số cơ sở chế biến tư nhân ở Pleiku - Nhà máy MDF

- Mô hình quản lý rừng cộng đồng ở Mang Yang Ajunpa - Các xã Song An, Cửu An huyện An Khê

Thi gian Các cơ quan nhóm nghiên cu đã đến làm vic

Từ ngày 20/12/2005 – 23/12/2005

Ti Hoà Bình

- Sở NN và PTNT - Chi Cục Lâm nghiệp - Chi Cục Kiểm Lâm - Hội Phụ nữ tỉnh - TT Khuyến lâm

- Các xưởng chế biến gỗ tư nhân

- Cơ sở chế biến gỗ của Nhà nước tại thị xã Hoà Bình; huyện Kim Bôi và Mai Châu.

- Hạt Kiểm lâm Kim Bôi, Tân Lạc, Bản lác

- Cộng đồng xung quanh khu du lịch Kim Bôi, huyện Mai Châu, Kim Bôi

- Lâm trường Mai Châu, Kim Bôi và Tân Lạc - Các xã Lâm Sơn, Tân Vinh huyện Lương Sơn

-Các xã Dân Hạ, Mông Hoá, Phúc Tiến huyện Kỳ Sơn

- Các xã Tân Minh, Đoàn Kết, Trung Thành, Tu Lý huyện Đà Bắc

- Các xã Độc Lập, Yên Thượng huyện Cao Phong. - Các xã Ba Khan, Tân Mai, Vạn Mai

- Các xã Thanh Hổi, Tử Nê - Huyện Cao Phong

Từ ngày 25/12 /2005–

27/12/2005 Ta

ị tỉnh Hà Tây - Sở NN và PTNT

- Chi cục Lâm nghiệp - Chi cục Kiểm Lâm - Hội Phụ nữ tỉnh - TT khuyến lâm tỉnh - Các xưởng chế biến gỗ

- Trường Đại học Lâm nghiệp; vườn quốc gia Ba Vì. - Vườn quốc gia Ba Vì

Một phần của tài liệu kết quả nghiên cứu tham vấn hiện trường các vấn đề về giới trong lâm nghiệp (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)