Một vμi nhận xét về ch−ơng trình, sách giáo khoa tiểu học 2000.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 68 - 70)

2000.

Cĩ thể nĩi, sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học 2000 về đ−ờng h−ớng chung đã thể hiện rõ quan điểm giao tiếp, tích hợp vμ tích cực hố hoạt động học tập của học sinh.

Quan điểm giao tiếp đ−ợc thể hiện ở cả nội dung vμ ph−ơng pháp dạy học. Về nội dung, sách đã trang bị cho học sinh những nghi thức nĩi năng thơng th−ờng nh− chμo hỏi, cảm ơn, xin lỗi, tra mục lục sách, lập thời gian biểu, viết th−, gọi điện… Về ph−ơng pháp dạy học, các kĩ năng nĩi trên đ−ợc dạy thơng qua nhiều bμi tập mang tình huống, phù hợp với những điều kiện giao tiếp khá tự nhiên của học sinh, cụ thể sách giáo khoa đã giới thiệu những bμi tập: Khi em đến nhμ bạn lần đầu, Tự giới thiệu về em với bác hμnh xĩm, Tự giới thiệu em với cơ hiệu tr−ởng… [36]. Đĩ lμ những bμi tập dạy học sinh cấu tạo các kiểu câu “Danh từ - lμ - danh từ”.

Quan điểm tích hợp của sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học mới đã đ−ợc thể hiện khá rõ nét, cụ thể lμ sách luơn chú ý đến sự gắn bĩ, kết hợp hμi hịa giữa kiến thức tiếng Việt với các mảng kiến thức về Văn học vμ đời sống. Dễ thấy nhất lμ một khái niệm mμ x−a nay giáo viên dạy rất khơ khan nh− “động từ” cũng cĩ thể đ−ợc gắn với một câu thơ hay vμ những cơng việc hμng ngμy bình dị, gần gũi với các em.

So với sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách tiếng Việt tiểu học mới đã cho thấy rất rõ ph−ơng pháp tích cực hố hoạt động của ng−ời học. Qua hệ thống câu hỏi vμ bμi tập, sách đã trình bμy những kiến thức vμ ph−ơng pháp tổ chức rất khoa học, gĩp phần đáng kể giúp học học sinh phát triển những kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Bên cạnh sách giáo khoa, sách dùng cho giáo viên cũng đã cĩ những sự gợi ý, định h−ớng rất thiết thực. Ví dụ nh− sách đã h−ớng dẫn cách tổ chức cho học sinh lμm bμi: bμi nμo nên tổ chức lμm việc nhĩm, bμi nμo nên tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập. Sách

giáo viên đã thiết kế kế hoạch cho sách thật sự lμ trên tinh thần phát huy tính tích cực trong học tập của các em.

Phần trình bμy ở trên đề cập đến những đ−ờng h−ớng chung của sách giáo khoa tiểu học 2000. Đi vμo chi tiết chúng ta cĩ thể thấy trong các phân mơn cũng cĩ sự đổi mới đáng kể.

Phân mơn Tập đọc:

Các bμi đọc trong sách giáo khoa bao gồm đủ các loại văn bản: Văn thơ, miêu tả, văn bản khoa học, văn bản giao dịch thơng th−ờng (b−u thiếp, thời khố biểu, thơng báo). Những văn bản nμy giúp ích cho học sinh rất nhiều trong việc ứng dụng các kiến thức thơng th−ờng vμo đời sống hμng ngμy.

Trong sách cũng đã cĩ rất nhiều truyện vui, hμi h−ớc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nh−: Cĩc kiện trời (Tiếng Việt 3), Mít lμm thơ, Mua kính

(Tiếng Việt 2)…, đặc biệt phù hợp với tâm lý lứa tuổi của các em.

Bên cạnh đĩ các câu hỏi khác trong nội dung bμi đọc th−ờng rất cơ đọng, hμm súc vμ dễ hiểu, vừa phù hợp với trình độ năng lực học sinh. Những câu hỏi trong bμi tập đọc đã kích thích đ−ợc khả năng t− duy, khả năng huy động trí tuệ của tập thể (hoạt động nhĩm) rất tốt.

VD: Hãy chọn tên khác cho truyện “Bác sỹ Sĩi” theo gợi ý d−ới đây: a/ Sĩi vμ Ngựa

b/ Lừa ng−ời lại bị ng−ời lừa c/ Anh ngựa thơng minh

(Tiếng Việt lớp 2, tập 2, trang 42)

Vμ điều đặc biệt lμ các bμi tập đọc đều chú ý tới nhiệm vụ mở rộng, phát triển vốn từ cho học sinh. Vμ đa số những từ lạ, khĩ hiểu, sách giáo khoa đều chú giải rất cặn kẽ. Đây lμ cơng việc rất quan trọng nhằm bồi đắp vốn từ vựng cho học sinh tiểu học, đặc biệt lμ học sinh tiểu học ng−ời dân tộc thiểu số.

Phân mơn kể chuyện:

Khác với sách giáo khoa cải cách giáo dục, sách tiếng Việt tiểu học mới khơng thiết kế riêng quyển truyện đọc dμnh cho học sinh. Mμ học sinh chỉ kể hoặc dựng lại hoạt cảnh theo những câu chuyện đã đọc ở tiết tập đọc. Với sự thay đổi nμy, phần nμo đã giúp học sinh mạnh dạn, tự tin hơn khi chính mình trực tiếp tham gia vμo câu chuyện.

Ngoμi ra, các phân mơn khác ở sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học mới nh−: Chính tả, Tập lμm văn, luyện từ vμ câu, tất cả đều thể hiện rất rõ sự thay đổi tích cực đáng kể. Chẳng hạn, sách giáo khoa tiếng Việt mới trong tiết Lμm văn đã dạy học sinh nhiều kiểu bμi tập thực hμnh nghi thức lời nĩi vμ các kĩ năng phục vụ cho đời sống hμng ngμy nh−: viết bức th− ngắn, chia vui hoặc chia buồn, đọc vμ lập danh sách học sinh…

Sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học mới 2000 đã khắc phục rất nhiều những tồn tại của sách giáo khoa cũ. Cụ thể lμ, những kiến thức vμ ph−ơng pháp tổ chức hoạt động dạy học đều rất linh hoạt, hạn chế sự đơn điệu, nhμm chán, tăng c−ờng hứng thú học tập ở học sinh.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 68 - 70)