Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc theo h−ớng dạy ngơn ngữ thứ hai:

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 41 - 43)

ngữ thứ hai:

Sự khác biệt cơ bản giữa HSDT vμ học sinh ng−ời Kinh lμ vốn từ tiếng Việt ban đầu tr−ớc khi vμo lớp 1. Nếu học sinh tiểu học ng−ời Kinh tr−ớc khi đến tr−ờng các em đã cĩ vốn liếng trên d−ới 3000 từ ngữ thì học sinh tiểu học ng−ời dân tộc vốn từ lại rất hạn chế. Vì thế, dạy mở rộng vốn từ cho HSDT theo h−ớng dạy ngơn ngữ thứ hai lμ phù hợp.

Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của HSDT lμ nhút nhát, rụt rè trong giao tiếp, giáo viên cĩ thể tiến hμnh mở rộng vốn từ cho các em nh− sau:

Trong quá trình dạy giáo viên nên động viên, khuyến khích các em diễn đạt từng nội dung cụ thể. Giáo viên cần kiên trì chỉnh sửa những lỗi phát âm vμ diễn đạt dạng câu cụt, thiếu thμnh phần câu.

Chẳng hạn, giáo viên hỏi: - Nhμ em ở lμng nμo? Học sinh trả lời:

- Phi pháp (thay vì học sinh trả lời: Nhμ em ở lμng Phi Pháp) Với tr−ờng hợp nμy giáo viên cần dμnh thời gian h−ớng dẫn các em trả lời đúng các quy tắc ngữ pháp tiếng Việt theo dạng: Ai? ở đâu? Lμm gì? Nh− thế nμo? Đặc biệt tuyệt đối khơng để các em vì thiếu từ để sử dụng mμ diễn đạt nội dung trả lời bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc mình).

Phần lớn HS tiểu học lớp 1 ng−ời dân tộc thiểu số khi phát âm một từ tiếng Việt th−ờng khơng chuẩn chính âm, lỗi th−ờng gặp ở đối t−ợng học sinh nμy lμ nĩi vμ viết thiếu dấu hoặc biến âm:

• Trời m−a → Trơi m−a

• Đi học → Đi hĩc

Do vậy, giáo viên cần tận tình uốn nắn sửa sai cho các em bằng vốn kiến thức ngữ âm đã đ−ợc trang bị. Từ đĩ, h−ớng các em đọc đúng chính âm từng từ, tiến tới nĩi đ−ợc thμnh câu rõ rμng, mạch lạc; bắt đầu biết chμo hỏi, cám ơn, xin lỗi… đúng ngữ điệu vμ đúng nghi thức khi giao tiếp ở gia đình, tr−ờng học.

Quá trình cung cấp kiến thức phải đi từ đơn giản đến phức tạp (khối l−ợng kiến thức phải thật tinh giản so với học sinh ng−ời kinh), cĩ vậy các em HSDT mới tích lũy dần những vốn từ quen thuộc trong cuộc sống hμng ngμy; đĩ lμ lớp từ vựng tiếng Việt khá căn bản tạo nền tảng cho HSDT vận dụng trong hoạt động giao tiếp.

Để việc mở rộng vốn từ cho HSDT cĩ hiệu quả, khơng cĩ con đ−ờng nμo khác bằng con đ−ờng dạy thực hμnh ngơn ngữ. Việc dạy phải h−ớng

theo bốn kỹ năng: nghe, nĩi, đọc, viết; lμ con đ−ờng đ−a tiếng Việt đến với HSDT một cách bền vững nhất. Học sinh đ−ợc thực hμnh nhiều về những kỹ

năng nĩi trên thì việc phát triển ngơn ngữ mới cĩ hiệu quả thiết thực.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)