Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc khơng biết tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 45 - 47)

thế, ngoμi việc sử dụng vật thật, giáo viên kết hợp giải thích một cách cụ thể. Chẳng hạn, giáo viên cĩ thể hỏi: “B−u thiếp lμm bằng chất liệu gì?”

hay “ B−u thiếp dùng để lμm gì?”.

Bằng những ph−ơng pháp giảng dạy khoa học, cụ thể, đơn giản, phù hợp với đối t−ợng, giáo viên sẽ giúp HSDT cĩ nhiều cơ hội hơn để phát triển, mở rộng vốn từ của mình.

2.4.2.2 Mở rộng vốn từ cho học sinh dân tộc khơng biết tiếng Việt: Việt:

Thực tế đời sống hiện nay của đồng bμo ng−ời dân tộc thiểu số Ba Na, Gia Rai trên địa bμn tỉnh Kon Tum lμ cịn nhiều khĩ khăn về mọi mặt. Cái khĩ khăn cần nĩi ở đây lμ trình độ văn hố ở mức thấp.

Rõ rμng lμ do sự khác biệt, khoảng cách về đời sống vật chất vμ tinh thần đã ảnh h−ởng khơng nhỏ đến quá trình phát triển của cộng đồng ng−ời dân tộc thiểu số. Trên địa bμn tỉnh Kon Tum thì các xã vùng sâu nh− Tê Xăng, Măng ri (huyện Tu Mơ Rơng); Đăk Sao, Đăk Na (huyện Đăk Tơ ); Măng Buk, Ngọc Trem (huyện Đăk Lei) thì ở đây chỉ cĩ vμi hộ ng−ời Kinh vμo mua bán, trao đổi hμng hố với ng−ời địa ph−ơng. Vì thế, hầu nh− khi b−ớc vμo lớp 1, các em học sinh tiểu học ng−ời dân tộc thiểu số khơng hề biết gì về tiếng Việt, các em khơng thể nĩi một câu đơn giản bằng tiếng

Việt. Trong khi đĩ đứa trẻ 3 tuổi ng−ời Kinh đã cĩ thể nĩi tiếng Việt một cách thμnh thạo.

Từ thực tế khả năng ngơn ngữ tiếng Việt của các em học sinh ng−ời dân tộc thiểu số nh− vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy các em phải nắm đ−ợc vμ cĩ biện pháp giúp đỡ lâu dμi. Đối với những tr−ờng hợp nμy, giáo viên nên kiên trì uốn nắn, tập luyện để các em lμm quen với tiếng Việt.

Điều vơ cùng khĩ khăn đối với cơng tác giáo dục đối t−ợng đặc biệt nμy lμ: 100% con em lμ ng−ời dân tộc thiểu số khi vμo tr−ờng các em đều nĩi tiếng dân tộc mình. Vốn từ rất nghèo nμn, chữ xấu, sai chính tả nhiều (do nĩi sao viết vậy). Khả năng diễn đạt rất kém, phần lớn lμ nĩi câu cụt.

Khi phát âm các em th−ờng mắc phải hiện t−ợng biến âm nh−: - Nhμ cháy → nhμ chái; cái chμy → cái chμi

Hoặc nĩi thiếu dấu:

- Đi ngủ → đi ngu; mùa xuân → mua xuân

Chúng ta phải bắt đầu từ rèn kĩ năng nĩi. Giáo viên nên h−ớng các em đến sự chính xác về ph−ơng diện ngữ âm một cách từ từ. Đây lμ một quá trình bắt buộc chúng ta phải đầu t− lâu dμi nếu giáo viên quá nơn nĩng, thiếu sự kiên trì, tận tâm thì sẽ ảnh h−ởng đến hiệu quả giáo dục. Cụ thể lμ, bản thân học sinh sẽ cảm thấy sợ khi đến tr−ờng, nảy sinh tình trạng chán học vì các em cảm thấy thầy cơ ghét mình. Các em khơng đủ tự tin vμ việc học đối với các em lμ nh− lμ một sự ép buộc khơng đem lại lợi ích gì.

Ví dụ: Khi giáo viên h−ớng dẫn các em đọc từ “Lặng lẽ ”, giáo viên phải đọc mẫu nhiều lần, h−ớng dẫn các em cách đọc đúng; yêu cầu các em đọc lại khi nμo thật chuẩn mới dừng lại. Bên cạnh đĩ, giáo viên phải giải thích “Lặng lẽ lμ gì?”, kết hợp cho học sinh đặt câu với từ đĩ để kiểm tra

mức độ hiểu của học sinh.

Giáo viên cũng cĩ thể đặt những câu hỏi đơn giản ngoμi sách giáo khoa để tập cho các em cĩ phản xạ, t− duy nhanh hơn trong quá trình học.

Ví dụ: Giáo viên hỏi “Nhμ em cĩ tất cả mấy ng−ời?”. Với câu hỏi

nμy, một học sinh lớp 1 ng−ời dân tộc sẽ cĩ câu trả lời lμ 3 hoặc 4 ng−ời,; câu trả lời thiếu những thμnh phần ngữ pháp để tạo đ−ợc một câu hoμn chỉnh. Vì thế, trong tr−ờng hợp nμy, giáo viên nên nhẹ nhμng h−ớng dẫn các em cách thức trả lời hoμn chỉnh nh−: “Nhμ em cĩ tất cả 3 ng−ời”. Giáo viên

cĩ thể hỏi thêm những câu hỏi khác để giúp các em phát triển vốn từ nh−: “Đĩ lμ những ng−ời nμo?”…

Để củng cố, mở rộng, phát triển vốn từ tiếng Việt cho HSDTTS, ng−ời giáo viên tiểu học cần cĩ những phẩm chất nh− kiên trì, nhẹ nhμng, sáng tạo vμ đặc biệt lμ am hiểu về đời sống sinh hoạt, đời sống văn hĩa của ng−ời dân tộc Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 45 - 47)