Mở rộng vốn từ bằng cách giúp học sinh dân tộc nắm đ−ợc giá trị vμ ý nghĩa của từ trong giao tiếp.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 57 - 59)

đ−ợc giá trị vμ ý nghĩa của từ trong giao tiếp.

Từ ngữ lμ một hệ thống tín hiệu, lμ đơn vị cơ bản của ngơn ngữ, cĩ sự thống nhất chặt chẽ giữa hình thức vμ nội dung của từ. Trong khi cung cấp vốn từ cho học sinh tiểu học, chúng ta chú ý đến khối l−ợng từ ngữ bao nhiêu lμ cần thiết vμ phù hợp với lứa tuổi nμy. Mặt khác, cung cấp vốn từ cho học sinh cần phải giúp học sinh hiểu rõ bản chất của từ đĩ.

Việc sử dụng từ ngữ đúng, chính xác đối với học sinh tiểu học ng−ời DTTS lμ vấn đề nan giải. Mơi tr−ờng tiếp xúc với tiếng Việt của các em bị hạn chế; thế nên việc nghe hiểu vμ truyền đạt nội dung thơng tin của các em gặp nhiều khĩ khăn. Bằng chứng lμ sau một năm triển khai ch−ơng trình sách giáo khoa tiếng Việt mới cho học sinh lớp 1 thì tỉ lệ học sinh ng−ời DTTS đạt học lực yếu gấp đơi học sinh ng−ời Kinh (10,7% so với 5%). Thậm chí cĩ nơi nh− Gia Lai tỉ lệ nμy lên đến 22% (Thơng tin từ Trung tâm

giáo dục dân tộc, Bộ giáo dục & Đμo tạo, 2001).

Để giúp HSDT nắm đ−ợc giá trị vμ bản chất ý nghĩa của từ trong quá trình giao tiếp, chúng ta cần trang bị cho các em những kiến thức cơ bản của quy tắc tiếng Việt. Cụ thể:

Giúp HSDT nắm đ−ợc giá trị vμ bản chất ý nghĩa của từ trong giao tiếp hμng ngμy. Cĩ một thực tế lμ, trong sinh hoạt cộng đồng, trong gia đình, các em HSDT th−ờng xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ để trao đổi thơng tin với nhau.

Bảng 2.7. Khảo sát vai trị tiếng mẹ đẻ ở dân tộc Ba Na vμ Gia Rai. Dân tộc đ−ợc hỏi Số ng−ời đ−ợc hỏi

Cần học tiếng mẹ đẻ Khơng cần học tiếng mẹ đẻ

Số l−ợng % Số l−ợng %

Ba Na 30 30 100 0 0

Gia Rai 30 30 100 0 0

Cĩ đến 100% ng−ời Ba Na, Gia Rai khi đ−ợc hỏi đều trả lời lμ cần học tiếng mẹ đẻ. Đây lμ nhu cầu chính đáng để giữ gìn vμ phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc. Tuy nhiên, hiện t−ợng “lạm dụng” tiếng mẹ đẻ quá nhiều trong hoạt động giao tiếp đã khiến cho năng lực tiếng Việt của HSDT bị hạn chế.

Ví dụ: Khi nĩi chuyện với ng−ời Kinh, gặp một từ nμo đĩ khơng thể diễn đạt đ−ợc bằng tiếng Việt, lập tức ng−ời Ba Na, Gia Rai chuyển sang diễn đạt bằng tiếng mẹ đẻ của dân tộc mình.

Vì thế, để giúp HSDT nắm đ−ợc giá trị vμ ý nghĩa của từ trong giao tiếp, tăng c−ờng vốn từ cho các em, bằng mọi cách hạn chế tối đa việc HSDT sử dụng quá nhiều tiếng mẹ đẻ. Khuyến khích các em th−ờng xuyên sử dụng tiếng Việt mọi lúc, mọi nơi để khắc phục kỹ năng giao tiếp của mình.

ở tr−ờng học, giáo viên cần h−ớng các em HSDT vμo các hoạt động giao tiếp một cách tích cực, chủ động. Trong mỗi hoμn cảnh giao tiếp khác nhau, giáo viên nên kết hợp cung cấp vμ giải thích từ để các em hiểu đ−ợc bản chất, ý nghĩa của từ vμ cĩ thể vận dụng tốt từ đĩ trong thực tế.

Ví dụ: Để giúp học sinh hiểu đ−ợc ý nghĩa, giá trị của từ, giáo viên cĩ thể hỏi các em nh− sau:

- Thế nμo lμ “ngoan ngỗn”? Sau đĩ giáo viên giải thích:

- “Ngoan ngỗn” lμ biết vâng lời ơng bμ, cha mẹ, thầy cơ…

Giáo viên vận dụng: “Lμ học sinh các em phải biết vâng lời ơng bμ, cha mẹ, thầy cơ”.

- Giáo viên cho học sinh đặt một câu cĩ từ “Ngoan ngỗn”.

Với ví dụ minh họa trên, giáo viên nên kết hợp với những tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến nội dung câu hỏi để giúp học sinh dễ liên t−ởng đến ý nghĩa của từ đĩ.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 57 - 59)