Biện pháp nhại

Một phần của tài liệu Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain (Trang 101 - 106)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2. Biện pháp nhại

Nhại lμ lối văn châm biếm dùng sự bắt ch−ớc lμm ph−ơng tiện chủ yếu để chế

giễu hoặc gây c−ời. Trong tác phẩm của Mark Twain, ta bắt gặp rất nhiều yếu tố

giễu nhại mμ ở đĩ đối t−ợng bắt ch−ớc vμ bị bắt ch−ớc soi rọi vμo nhau để lμm nên những trμng c−ời trμo lộng nhiều âm thanh vμ bè điệu. Cũng cĩ lúc sự giễu nhại lại

nằm ở phép đối sánh ngầm mμ một mặt của nĩ đã bị ẩn đi. Giải mã ẩn số đĩ dựa

trên nguyên tắc t−ơng đồng của phép nhại lμ cơ sở để tạo nên tiếng c−ời sâu sắc vμ thâm thúy.

Trong lớp học ngμy chủ nhật, Tom lanh ma đem những mĩn đồ chơi mμ nĩ thu

đ−ợc từ việc “cho thuê” quét hμng rμo để đổi lấy những tấm phiếu xanh, đỏ, vμng.

Bằng m−u mẹo đĩ, cái m−u mẹo mμ đám nạn nhân của Tom cay đắng nhận ra đĩ lμ

trị đại bịp của “một con rắn độc giấu mình trong đám cỏ xanh”, Tom đã b−ớc chân

lên bục nhận phần th−ởng trong sự “vinh quang chĩi lọi” mμ nĩ ao −ớc từ lâu. “Tom đ−ợc nâng lên ngồi ngang hμng với vị quan tịa vμ vị khách đã đ−ợc Chúa chọn kia (...). Quả thực, nỗi chống váng nμy lμm bμng hoμng hết thảy tập thể giáo viên. Sự

99

xúc động cμng mạnh khi tin nμy nâng nhân vật mới lên đến tầm cao của vị quan tịa, vμ khơng phải lμ một, mμ lμ hai con ng−ời kỳ diệu để cả tr−ờng học chiêm ng−ỡng”

[22, tr.53]. Chẳng phải ngẫu nhiên mμ Mark Twain đã miêu tả quá trình “tiến thân”

đầy biển lận cũng nh− con đ−ờng “mua danh” đầy thủ đoạn gian dối của Tom tr−ớc

đĩ rồi đặt nhân vật nμy ngang hμng với vị trí của quan tịa. Trong cái nhìn đối sánh, sự t−ơng đồng về địa vị vμ tầm cao của “hai con ng−ời kỳ diệu” nμy cho phép ta suy

luận ra con đ−ờng tiến thân của nhân vật cịn lại lμ quan tịa; nếu Tom “mua danh

bán t−ớc” để ngoi lên địa vị mμ nĩ đang cĩ thì vị quan tịa kia cũng thế thơi. ở đây, sự giễu nhại đ−ợc thể hiện rất tinh vi, thâm thúy. Tác giả lấy cái h− danh của Tom để nhìn lại cái h− danh của quan tịa vμ khi Tom đ−ợc nâng lên tầm cao thì đĩ cũng chính lμ lúc quan tịa bị hạ bệ.

Biện pháp nhại tiếp tục đ−ợc sử dụng vμ phát huy khi Mark Twain để cho một

cậu học sinh bé tí tẹo lên thực hiện phần thi hùng biện của nĩ. Bằng một vẻ bẽn lẽn, rụt rè vμ bằng một giọng đọc nh− học thuộc lịng, nĩ phát biểu: “chắc quý vị khĩ mμ tin đ−ợc một đứa bé nhỏ tuổi nh− cháu mμ dám nĩi tr−ớc một đám đơng cơng chúng trên sân khấu nh− thế nμy” [44, tr.377]. Đáng buồn c−ời hơn, giọng đọc thuộc lịng

ấy lại đi kèm với những điệu bộ co giật vất vả vμ chính xác nh− một cái máy. Rõ

rμng đây lμ hμnh động nhại lại phong cách vμ động tác của ng−ời lớn nh−ng sự bắt ch−ớc ấy hoμn toμn khơng phù hợp với một đứa trẻ. Nĩ trở nên cứng nhắc, máy mĩc vμ giả tạo đến buồn c−ời. Tiếp theo lμ mμn trình diễn của Tom. Nĩ b−ớc lên sân khấu với một vẻ tự tin đầy kiêu ngạo, hùng dũng lao vμo bμi diễn văn trác tuyệt cĩ

nhan đề “Hãy cho tơi tự do hay lμ cái chết” với điệu bộ khoa chân múa tay điên

cuồng vμ mãnh liệt. Thế nh−ng đ−ợc nửa chừng thì Tom ngừng bặt. Chân rung cổ

nghẹn, sự sợ hãi vμ run rẩy bủa vây lấy nĩ. Thế lμ động thái hùng hổ tr−ớc đĩ cμng

t−ơng phản với vẻ mặt đứng đực ra vì khơng nhớ bμi, Tom nhận đ−ợc sự cảm thơng

của cả hội tr−ờng nh−ng sự im lặng khuyến khích, chờ đợi của họ cịn “tệ hơn cả sự

cảm thơng”. Cũng giống nh− thằng bé lên biểu diễn đầu tiên, những gì Tom thể hiện

đều máy mĩc, c−ờng điệu. Nĩ nhại lại hμnh động của ng−ời lớn nh−ng chỉ chú trọng vμo cách thức, cử chỉ hơn lμ nội dung. Chính điều đĩ đã biến những đứa trẻ nh− Tom

100

nhại do đĩ trở thμnh tiếng c−ời châm biếm lối giáo dục trọng hình thức của nhμ

tr−ờng, cái sẽ lμm thui chột sự sáng tạo cũng nh− tính thμnh thực, ngây thơ của trẻ nhỏ. Thật buồn c−ời khi ở độ tuổi ch−a tr−ởng thμnh của chúng, nhμ tr−ờng với lối học giáo điều, kinh viện đã nhồi nhét những kiến thức “đại bác”, “đao to búa lớn”

nh− “Thập tự chinh” (Crusade), Dream land (Đất hứa) hay “The advantages of

culture” (Những lợi thế về văn hĩa)... vμo những đầu ĩc non nớt, chả trách sao

chúng khơng thể hiểu vμ lμm chủ những bμi diễn thuyết của mình. Mark Twain ngao

ngán phê phán tính khơng thμnh thực của những bμi hùng biện đầy vẻ hμo nhống

bề ngoμi nμy, ngao ngán thừa nhận sự thất bại trong khả năng tẩy chay kiểu học ấy từ nền giáo dục n−ớc nhμ khơng chỉ ở hiện tại mμ cịn cĩ thể kéo dμi đến t−ơng lai.

Trẻ em nhại ng−ời lớn, đối với tiếng c−ời của Mark Twain thế vẫn ch−a đủ sự kiện toμn. Ơng cịn hμi h−ớc để cho thầy giáo nhại lại học sinh. Sau mμn thi hùng

biện, thầy giáo quay lên bảng vẽ bản đồ n−ớc Mỹ để tiếp tục kiểm tra kiến thức địa

lý của học sinh. Thế nh−ng tr−ớc đơng đảo phụ huynh vμ các vị quan khách đến dự, thầy cũng lúng túng khơng khác gì trị. Bμn tay run rẩy đ−a những nét vẽ méo mĩ đã khiến cho khán giả ở d−ới lao xao, nhịn c−ời. Thầy lẩy bẩy bơi xĩa vμ cố gắng vẽ lại cho thật đẹp. Điều đĩ cμng lμm cho bức hình tồi tệ thêm. Tiếng c−ời bên d−ới cμng

ồn μo hơn... Ngịi bút của Mark Twain đã biến thầy giáo thμnh một kẻ cũng lúng ta

lúng túng khi đứng tr−ớc bảng giống nh− học trị. Sự giễu nhại ấy cho thấy thầy

chẳng những kém về đạo đức mμ cịn yếu về chuyên mơn. Học trị khơng thuộc bμi

hay phạm phải một lỗi nhỏ thầy sẵn sμng cho roi vọt. Vậy mμ, mỉa mai thay, khi

thầy “sa cơ” trên bục giảng ai sẽ lμ ng−ời quở phạt thầy. Tiếng c−ời châm biếm của Mark Twain d−ờng nh− lμ thứ vũ khí lợi hại duy nhất cĩ khả năng hạ bệ vμ tố cáo những ng−ời thầy nh− thế.

Thế giới trẻ thơ của Tom, Huck luơn dị ứng với nhμ tr−ờng hμ khắc vμ kiểu giáo dục vơ lối. Chúng tìm sự giải trí vμ niềm vui trong các trị chơi của mình. ở gĩc độ nμy, ta bắt gặp sự bắt ch−ớc sách vở vμ các câu truyện phiêu l−u hiệp sĩ, t−ớng

c−ớp của trẻ thơ. Tom luơn miệng bắt đám bạn phải lμm đúng theo những gì sách

nĩi: “... Chúng mình nhất định phải lμm nh− thế. Tao đã bảo rằng trong sách nĩi nh− thế mμ lại! Chúng mμy định lμm khác với những điều nĩi trong sách μ?” [21, tr.28].

101

Tuy hay bắt ch−ớc y nguyên sách vở, song khơng phải lúc nμo chúng cũng hiểu hết

ngơn ngữ diễn đạt ở trong đĩ. Tiếng c−ời nảy sinh khi một mặt chúng giải thích

những từ ngữ khĩ hiểu theo quan điểm vμ kinh nghiệm riêng của mình, mặt khác lại

thấy nĩ hết sức vơ lý với thực tế cuộc sống: “sao khơng cĩ ng−ời nμo cầm cái gậy

mμ chuộc ngay cho họ một cái khi mới bắt họ về” [21, tr.29]. Thế nh−ng niềm tin

tuyệt đối vμo sách vở buộc chúng phải chấp nhận cả điều mμ chúng cho lμ vơ lý vμ

đi đến sự thống nhất “chúng mình chỉ cĩ việc lμm nh− thế vμ chuộc họ theo đúng

quy cách nh− vậy thơi” [21, tr.29]. Mark Twain c−ời vμo sự bắt ch−ớc máy mĩc vμ cách hiểu rập khuơn của bọn trẻ song khác với những tiếng c−ời tr−ớc, nụ c−ời ở đây

hĩm hỉnh, nhẹ nhμng vμ nhân ái. Những cái tên “Tom Sawyer - kẻ phục thù áo đen

vùng Tây Ban Nha, Huck Finn - Bμn tay đỏ, Joe Harper - nổi khủng khiếp của biển

cả”, những mật hiệu rùng rợn “Máu!” đều đ−ợc bắt ch−ớc vμ cắt ghép từ truyện hiệp sĩ. Tuy say mê với trị chơi phiêu l−u trên đảo, các gã “t−ớng c−ớp” nμy vẫn chỉ lμ những đứa trẻ mau “nhớ nhμ”, ăn năn cầu kinh tr−ớc khi ngủ vμ “n−ớc mắt l−ng

trịng” vì nhớ mẹ. Nhại truyện hiệp sĩ Don Quixote với những mμn tấn cơng vμo

đoμn ng−ời chăn cừu vμ xe chở rau ra chợ, Tom vμ lũ bạn cịn nhại cả thần thoại ả

rập với chuyện chiếc nhẫn cĩ phép mμu vμ cây đèn chứa các vị hung thần. Qua lời

kể của Huck “Tơi đi kiếm một cái đèn bằng thiết đã cũ vμ một cái nhẫn bằng sắt,

đem ra ngoμi rừng, lấy tay cọ xát, cọ xát mãi đến tốt cả mồ hơi, trong bụng đã tính sẵn sẽ xây một tịa lâu đμi vμ bán đi” [21, tr.38], ta thấy sự bắt ch−ớc đã mang tính tuyệt đối vμ vì tuyệt đối nên cĩ sự sụp đổ lịng tin của ng−ời chơi bởi sự t−ơng phản giữa cái h− ảo của sách vở vμ cái thực tế của cuộc đời. ở đây việc nhại sách vở hay

nhại trị chơi phiêu l−u của tác giả khơng nhằm chế giễu lũ trẻ cũng nh− nội dung

sách vở mμ chúng bắt ch−ớc. Cái đáng lên án ở đây chính lμ cuộc sống gị bĩ, quy

tắc của xã hội, lμ nguyên nhân khiến trẻ con phải tìm đến niềm vui ở những câu

truyện của quá khứ. Cho nên, xét cho cùng, tiếng c−ời của Mark Twain ở những tình

huống nμy lμ lấy ảo để nhại thực, lấy cái khơng cĩ vμ khơng thể xảy ra trong cuộc sống hiện tại (mμ chỉ cĩ thể xảy ra trong truyền thuyết) để nhại chính cuộc sống hμ khắc vμ lạnh lẽo đĩ.

102

D−ới ngịi bút của Mark Twain, biện pháp nhại vừa cĩ tác dụng tạo ra tiếng

c−ời trμo lộng, vừa cĩ khả năng phanh phui vμ châm biếm những mặt tiêu cực vμ xấu xa của cuộc sống. Tình tiết nhại vua chúa trong tác phẩm Những cuộc phiêu l−u của

Huckle Berry Finn lμ một tr−ờng hợp điển hình cho khả năng ấy. Hai gã ma cμ bơng

chuyên đi bán thuốc giả dạo, chuyên đi rơng để quảng cáo bịp, một giμ một trẻ, một

lanh ma, tháu cáy, một trí trá, gian tham hợp nhau lại để giả lμm quận cơng xứ

Bridgewater vμ vua “Lui thứ m−ời bảy, con của Lui thứ m−ời sáu vμ Mary

Angtoanet” [21, tr.204]. D−ới danh nghĩa đĩ, chúng bĩc lột vμ hiếp đáp những ng−ời vơ ph−ơng chống đỡ nh− Huck vμ Jim một cách “hợp thức” vμ trắng trợn. Chính lão vua giả nĩi rằng lão sẽ “cảm thấy dễ chịu vμ vui vẻ hơn nếu nh− ng−ời ta đối đãi với

lão cho đúng chức vị nh− quỳ một bên gối xuống khi nĩi chuyện với lão vμ bao giờ

cũng phải x−ng hơ: “Th−a hoμng th−ợng” rồi đứng hầu bên cạnh khi lão ăn uống,

ngủ nghỉ” [21, tr.205]. Đĩ chỉ lμ sự giễu nhại về mặt hình thức. Về nội dung vμ bản chất, King vμ Duke lμ những tên vơ lại xấu xa chuyên đi lừa gạt sự nhẹ dạ cả tin của

ng−ời dân sống trong vùng thị trấn dọc hai bên bờ sơng Mississippi bằng những trị

thuyết giáo, diễn kịch, quảng cáo... để ăn tiền. Huck vμ Jim khi nhận chân đ−ợc bản chất xấu xa đê tiện của chúng đã nhận xét: “khơng cĩ gì lạ, vì cái giống nĩ nh− thế...

Thì ra tất cả những bọn vua nμy đều lμ bọn c−ớp ngμy cả” [21, tr.248]. ở đây,

tr−ờng liên t−ởng của tác giả đ−ợc mở rộng vμ do đĩ tiếng c−ời châm biếm cμng

đ−ợc khuyếch tán. Nĩi cách khác, sự giễu nhại hai tên vơ lại King vμ Duke d−ới

hình thức vua vμ quận cơng đ−ợc nhận thức vμ liên t−ởng theo chiều ng−ợc lại vua -

quan (thật) núp d−ới bĩng dáng những kẻ c−ớp ngμy: “Cái lão vua đi với chúng ta

đây lμ một trong những tên vua cĩ thể gọi lμ sạch nhất trong lịch sử đấy. Chứ nh−

cái tay Henry kia thì hắn ta nghĩ rằng cĩ thể gây ra chuyện lơi thơi gì với xứ nμy

đ−ợc đấy(...). Đấy, vua Henry lμ cái loại giịi bọ nh− thế đấy vμ nếu nh− hắn ta đi với

chúng mình trên chuyến bè nμy thì cĩ lẽ hắn ta cịn đánh lừa cái thị trấn kia bằng

mấy lão vua đang cùng đi với chúng ta ấy chứ”. Đến đây ta thấy biện pháp nhại của

Mark Twain thật độc đáo vμ “lợi hại”. Chỉ cần một phép đối sánh kép ta nhận ra mối

t−ơng quan đơi chiều của các đối t−ợng. Tiếng c−ời vì thế đa thanh vμ nhiều chiều

103

nh−ng lắm quyền hμnh”. Vấn đề của quá khứ vμ hiện tại soi vμo nhau trong sự t−ơng chiếu hết sức rõ rμng vμ đa diện.

Một phần của tài liệu Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)