Một số vấn đề về đặc điểm nghệ thuật hμi h−ớc của Mark Twain

Một phần của tài liệu Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain (Trang 92 - 96)

6. Kết cấu của luận văn

3.1. Một số vấn đề về đặc điểm nghệ thuật hμi h−ớc của Mark Twain

Chẳng những cĩ khả năng bao quát vμ phản ánh nhiều vấn đề vμ ph−ơng diện

quan trọng của đời sống xã hội, khai thác vμ nắm bắt tâm lý, tính cách của những

con ng−ời sống trong xã hội ấy, Mark Twain cịn cĩ biệt tμi thể hiện tất cả những nội

dung trên bằng một giọng văn hμi h−ớc, dí dỏm mang phong cách đặc tr−ng cho

chính bản thân tác giả, một nhμ văn hμi miền Tây nổi tiếng khắp thế giới. Chính đặc

tr−ng đĩ đã lμm cho tác phẩm của Mark Twain vừa mang một nội dung phản ánh

sâu sắc, vừa cĩ một hình thức thể hiện lơi cuốn hấp dẫn.

Tiếng c−ời của Mark Twain mang phong cách tiếng c−ời miền biên giới Tây

Nam, hμi h−ớc, dí dỏm nh−ng cũng rất thâm trầm, sâu sắc, chua cay. Cái hμi của

miền biên giới tốt lên khơng phải từ sự vui nhộn thực sự của cuộc sống mμ từ nhu

cầu che đậy điều kiện sống khốn khĩ, khắc nghiệt nơi đây. Van Vyck Brooks nhận xét: “tiếng c−ời miền viễn Tây lμ tiếng c−ời vui t−ơi nhất, hồn nhiên nhất thế gian nh−ng đằng sau nĩ lμ cả một tấn bi kịch” [46, tr.14]. Lời nhận xét đĩ khơng phải lμ

khơng cĩ cơ sở. Những vùng biên giới Tây Nam n−ớc Mỹ nh− Nevada, California,

Washoe, nơi l−u dấu b−ớc chân phiêu bạt của Mark Twain cĩ một điều kiện sống vơ

cùng khắc nghiệt. Ơng từng thú nhận qua nhật ký vμ th− từ rằng ơng thực sự chán

ghét trở lại Washoe, nơi lμm cho ơng mệt mỏi, rã rời mỗi ngμy. Cịn Nevada đ−ợc

miêu tả nh− lμ nơi “ma quỷ cũng phải nhớ nhμ”, lμ thμnh phố “chết d−ới ánh mặt

trời”, chẳng cĩ m−a, chẳng cĩ s−ơng, chẳng cĩ hoa cỏ mọc, chẳng cĩ mμu xanh tắm

mát cho đơi mắt, chỉ cĩ thμnh phố vắng nằm hiu quạnh giữa hoang mạc đầy giĩ bụi

vμ cát nĩng. Đĩ lμ nơi mμ Mark Twain thừa nhận rất u mặc vμ kích động thần kinh

của con ng−ời. Thế mμ ng−ời ta vẫn khơng từ bỏ cực khổ vμ đắng cay để bám trụ

mảnh đất khắc nghiệt ấy. Tất cả lμ nhằm thoả mãn cơn khát tìm vμng. Vμ thế lμ bất

chấp khả năng trở thμnh nạn nhân hay con mồi của bệnh tật vμ hiểm nguy, bất chấp

nỗi buồn chán kinh khủng vμ nỗi cơ đơn triền miên, những ng−ời đμn ơng sống

trong các túp lều tạm, cố gắng dồn mọi năng lực của mình vμo cái mục tiêu đặc biệt

ấy, một mục tiêu hay giấc mơ cĩ thể cân đo đong đếm đ−ợc. Đĩ lμ vμng. Vμ rồi, để

90

tìm đến những lời nĩi đùa, những câu bơng phèng, truyện tiếu lâm nh− một liệu

pháp tâm lý nới lỏng thần kinh. Tiếng c−ời miền viễn Tây vì thế nh− tiếng huýt sáo

trong đêm để xua đi nỗi cơ đơn vμ sợ hãi, để củng cố niềm lạc quan trong cuộc sống

đầy hiểm nguy, khắc khổ. Lịng tự trọng vμ sĩ diện đμn ơng nơi ng−ời đμo vμng hay ng−ời tiên phong viễn Tây can đảm, −ơng ngạnh ngăn cản họ than thở, bμy tỏ tâm sự

của mình với ng−ời khác. Điều đĩ khiến cho họ dù buồn bã đến mấy vẫn đè nén nỗi

buồn ở trong lịng. Đĩ lμ tâm lý chung của tất cả mọi đμn ơng nơi đây. Thế lμ để giải

khuây họ kể chuyện vui, chuyện tếu với nhau. Họ thừa nhận “chúng tơi c−ời bởi vì

tiếng c−ời chỉ cho chúng tơi thấy mình lμ những ng−ời cùng hội cùng thuyền”. Khi

đầu ĩc bị căng thẳng vμ kích động vì những phiền tối của cuộc sống, tiếng c−ời

“cho phép ng−ời ta giết kẻ hμnh hạ mình trong sự t−ởng t−ợng vμ cũng tự tha tội cho

chính mình vì sự cần thiết ghê tởm phải đổ máu” [46, tr.21]. Chính S.Freud, nhμ

phân tâm học nổi tiếng của Đức cũng thừa nhận điều đĩ khi nĩi hμi h−ớc lμ một

cách tiết kiệm cảm xúc hiệu quả. Vì theo Brooks nĩ địi hỏi một sự nổ lực ít ỏi để trục xuất nỗi bực tức của con ng−ời bằng một câu nĩi đùa hơn lμ hμnh động bỡn cợt hay giết ng−ời, nĩ an toμn vμ thơng dụng trong cuộc sống của ng−ời tiên phong (...). Lời nĩi đùa cĩ thể tiết chế sự bực tức nảy sinh trong mơi tr−ờng vμ điều kiện sống của họ, tiết chế sự căm thù lẫn nhau. Sự cuồng vọng mang tính phá hoại bị chơn vùi d−ới tính vui vẻ, cởi mở bề ngoμi” [46, tr.19]. Câu nĩi “đμn ơng c−ời khi họ khơng

cịn nguyền rủa đ−ợc nữa” do đĩ khơng vơ lý chút nμo. Tiếng c−ời miền viễn Tây

mang tính ầm ĩ, cĩ chút gì lỗ mãng, ngang tμng vμ dễ bị kích thích bởi sự ẩn ý của vỡ mộng vμ đắng cay. Thế nh−ng, v−ợt lên trên tất cả những điều đĩ, hμi h−ớc vùng

biên giới bao giờ cũng lμ “những câu nĩi độc đáo (exclusively verbal), trong tình

huống nμo cũng ngắn gọn” để vắt kiệt một cách tμi tình sự dí dỏm, thơng minh đầy

bất ngờ từ những câu chuyện phịa. Tiếng c−ời miền viễn Tây cịn lμm nổ tung những

quy −ớc sáo mịn, những luật lệ phù phiếm lμm mất tự do con ng−ời. Nĩ xuất phát từ

một cuộc sống xã hội th−a thớt, lỏng lẻo ở vùng biên giới xa xơi, nơi mμ Mark

Twain nĩi chẳng cĩ gì tự do hơn nữa so với cuộc sống nơi đây (Nevada, California).

Đĩ lμ một cuộc sống khơng câu nệ trách nhiệm, ngụ ý phá vỡ rμng buộc của văn

91

Lμ một nhμ văn thơng minh, dí dỏm, với chất hμi gần nh− lμ tự nhiên thiên

bẩm, Mark Twain đã từng phát biểu: “với tơi, hμi h−ớc lμ một điều vĩ đại”. Ơng

khơng phải lμ nhμ văn hμi mua vui cho khẩu vị của cơng chúng, cũng khơng ép buộc hay sắp đặt mình thμnh một cây hμi h−ớc, ơng chỉ để cho tiếng c−ời tạt vμo hay ghé qua tuỳ theo ý thích của nĩ. Cái hμi của Mark Twain dựa theo phong cách tiếng c−ời miền viễn Tây dí dỏm , xúc tích vμ mang lại hiệu quả đầy bất ngờ lμm bật lên những tình huống trμo lộng thâm thuý. Sau tiếng c−ời ng−ời ta buộc phải suy ngẫm, đắn đo

vì sự chua cay mμ nĩ phản ánh từ cuộc sống bất toμn. Chán ghét các quy tắc xã hội

gị bĩ, tiếng c−ời Mark Twain cũng nh− tiếng c−ời viễn Tây lμ sự phá vỡ những quy

tắc đĩ một cách khơng khoan nh−ợng.

Theo Maurice le Breton, cĩ hai loại hμi h−ớc của Mark Twain: một hoμn toμn t−ởng t−ợng vμ lμ tiếng c−ời tự phát, một đầy ý tứ vμ đ−ợc bện chặt với tính nghiêm túc. “ở loại thứ hai, sự t−ởng t−ợng trở thμnh một tấm mμn che hμi h−ớc thuần tuý

cho những cảm xúc thơng th−ờng. ở đây, cảm xúc thơng th−ờng thống trị vμ áp đặt

luật lệ của nĩ lên trí t−ởng t−ợng. Nĩ chẳng cịn lμ vấn đề của trị khơi hμi thơ cộc mμ lμ tiếng c−ời ngụ ngơn, viện tiếng c−ời để lên án phong tục vμ đạo đức. Tiếng c−ời nh− thế hoμn toμn tham dự vμo sự châm biếm xã hội, ở đĩ cĩ sự tinh vi, khơn khéo vμ đơi khi cả sự đắng cay nữa” [46, tr.39]. Những điều nμy thể hiện rất rõ trong

tác phẩm Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer vμ Những cuộc phiêu l−u của

Huckle Berry Finn. Tác giả chỉ cần bổ xung thêm một ít trí t−ởng t−ợng khơi hμi lên những sự kiện th−ờng nhật vốn dĩ rất kệch cỡm vμ buồn c−ời lμ đã tạo ra tiếng c−ời

đầy hiệu quả. Thế nh−ng, ơng khơng đơn thuần chọc c−ời mμ chủ yếu lμ khơi gợi

hay bμy tỏ một thái độ nhất định đối với các sự kiện cuộc sống ấy. Với chủ nghĩa

hiện thực của Mark Twain, hμi h−ớc khơng phải lμ sự thổi phồng ốm yếu sinh ra từ t−ởng t−ợng, nĩ phải đ−ợc nẩy lên từ hiện thực hay nĩi chính xác hơn nĩ phĩng đại, đẩy cao sự mâu thuẫn đối lập giữa hiện thực với t−ởng t−ợng. Vμ nĩi nh− tác giả le Breton, tiếng c−ời ấy cĩ thể lμm nổ tung những bong bĩng xμ phịng, lμm xì hơi mọi

kỳ vọng, để cho những ng−ời khơng cịn cĩ thể cải tạo đ−ợc nữa khiêm tốn hơn một

chút” [46, tr.32]. Định nghĩa của Mark Twain về ngμy lễ tạ ơn của ng−ời Mỹ lμ một ví dụ cho kiểu hμi h−ớc nh− thế. Ơng nĩi đĩ lμ một ngμy lễ chức năng bắt nguồn từ

92

dân New England cách đây đã lâu lắm rồi, khi mμ họ - những ng−ời da trắng nhận

thấy rằng hμng năm (khơng thể th−ờng xuyên hơn nữa) họ nên tổ chức ngμy lễ tạ ơn

Chúa nếu thμnh cơng trong việc thanh trừ những ng−ời hμng xĩm của mình, những

ng−ời da đỏ trong suốt m−ời hai tháng tr−ớc đĩ thay vì bị những ng−ời hμng xĩm nμy tiêu diệt. Ngμy lễ tạ ơn trở thμnh một thĩi quen dù rằng việc thanh trừ lẫn nhau giữa ng−ời da trắng vμ da đỏ đã khơng cịn tồn tại vì tất cả việc chém giết giờ đây

đều nằm ở phía những ng−ời của Chúa. M−ợn ngμy lễ tạ ơn (Thanks giving), một lễ

hội điển hình của ng−ời Mỹ đ−ợc tổ chức vμo ngμy thứ năm, tuần thứ t−, tháng m−ời

một hμng năm, bắt nguồn từ phong tục của ng−ời Mỹ tiên phong ở Massachusett

mừng mùa thu hoạch sau một mùa đơng giá rét, Mark Twain đã phĩng đại sự đối lập giữa thực tế ngμy hội sùng đạo chính đáng nμy với một đối t−ợng khác mμ ơng gián tiếp phản ánh vμ phê phán. Đĩ lμ sự tμn ác vμ ích kỷ của ng−ời da trắng đối với ng−ời da đỏ. Thơng qua một mμn t−ởng t−ợng vμ liên t−ởng, Mark Twain biến ngμy lễ tạ ơn đ−ợc mùa mμng bội thu thμnh ngμy lễ tạ ơn chiến thắng ng−ời da đỏ. Sự hμi

h−ớc mỉa mai của Mark Twain vì thế cĩ khả năng điều chỉnh những vấn đề nghiêm

túc, thực tế một cách ý nhị vμ đầy tinh thần phê phán.

Nụ c−ời của Mark Twain cĩ khả năng biến hố linh hoạt, nĩ chiếm lĩnh thế

giới hiện thực vμ phản ánh tất cả những gì tồn tại đối nghịch, t−ơng phản trong thế

giới ấy. Đối với chủ nghĩa máy mĩc Mỹ thế kỷ XIX cũng nh− xã hội tuân giáo mê

muội, lạc hậu ở các thị trấn biên giới phía Tây thì đĩ lμ mảnh đất đầy rẫy sự t−ơng phản giữa nội dung vμ hình thức, giữa thực tế vμ ảo vọng... Nĩi rộng ra đĩ lμ sự đối nghịch giữa n−ớc Mỹ mong đợi với một hiện thực xã hội đầy bất trắc. Sự hμi h−ớc của Mark Twain đã hạ bệ tất cả những gì lμ cao đạo giả dối vμ nĩi nh− Bathktin “ nĩ

cĩ một sức mạnh tuyệt đối kéo đối t−ợng lại gần, lơi cuốn đối t−ợng vμo khu vực

tiếp xúc thân mật đến thơ bạo, ở đĩ cĩ thể suồng xã sờ mĩ nĩ từ khắp mọi phía, lật ngửa, lộn trái, nhịm ngĩ nĩ từ d−ới vμ từ trên, đập vỡ vỏ bề ngoμi để nhìn vμo bên trong, hồ nghi, phân tích, chia cắt, bĩc trần, một cách tự do” [1, tr.50].

Để tạo nên tiếng c−ời, Mark Twain đã sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp nh−

t−ơng phản, nhại, nghịch lý, kết thúc bất ngờ, sử dụng các mẫu đối thoại, tình

93

theo sự châm biếm đĩ, Mark Twain d−ờng nh− luơn mang một bộ mặt lạnh nh− tiền

(poker face), một thái độ phớt tỉnh, điềm đạm vμ dửng d−ng nh− khơng. Điều đĩ lμm cho tiếng c−ời của độc giả vỡ oμ khi họ phát hiện đồng thời bản thân sự t−ơng phản của đối t−ợng trμo lộng cùng với sự t−ơng phản trong cách biểu hiện dửng d−ng của tác giả. Mark Twain từng tuyên bố: nhμ văn hμi phải giả đị nghiêm trang tuyệt đối.

Nh− thế hiệu quả nghệ thuật của tiếng c−ời cịn nhân lên gấp bội. Cĩ một nét duyên

hμi đầy thơng minh vμ dí dỏm của Mark Twain lμ ơng luơn biết duy trì tình trạng hồi hộp ở ng−ời đọc bằng cách để dμnh vμ dự trữ một “lực nén của lị xo” từ sự t−ơng

phản để tung ra những dịng “quả đấm ” thích hợp đầy bất ngờ vμ thú vị. Những quả

đấm ấy khơng bao giờ buơng tha cái xấu xa, phi lý vμ vơ đạo trong cuộc sống xã hội

lúc bấy giờ.

Một phần của tài liệu Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)