Xã hội tồn tại chế độ mãi nơ hμ khắc

Một phần của tài liệu Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain (Trang 42 - 43)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.3. Xã hội tồn tại chế độ mãi nơ hμ khắc

Thứ tiền tμi vật chất đ−ợc lμm ra mμ khơng tốn mồ hơi n−ớc mắt lμ thứ tiền tμi vμ vật chất vơ nhân đạo, biểu hiện cho sự bĩc lột trắng trợn vμ phi lý đến cùng cực. Sự tồn tại của chế độ nơ lệ lμ một biểu hiện rõ rμng nhất của sự bất bình đẳng xã hội mμ căn nguyên của nĩ xuất phát từ việc lμm giμu bất nhân của những ơng chủ quen xem ng−ời da đen lμ thứ hμng hĩa siêu lợi nhuận. Khơng tμn bạo nh− chế độ mãi nơ ở miền Nam, nơi hμng ngμn nơ lệ phải lμm việc quần quật nh− súc vật biết nĩi trên đồn điền bạt ngμn nắng giĩ. Nơ lệ ở miền Tây chủ yếu đ−ợc nuơi để chăm sĩc v−ờn t−ợc, nhμ cửa vμ các cơng việc trong gia đình… Thế nh−ng dù ở đâu, dù lao động cĩ

cực nhọc hay khơng họ vẫn bị đối xử phân biệt, bị truất mất quyền tự do vμ quyền

lμm ng−ời. Tác phẩm Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn mμ Mark Twain

sáng tác đã phản ánh sinh động cuộc sống của nơ lệ da đen nghèo khổ, đáng th−ơng.

Những lời bênh vực của tác giả dμnh cho Jim hay các nơ lệ khác lμ địn giáng mạnh

mẽ của ơng xuống chính quyền xã hội dung túng cho nạn phân biệt chủng tộc vơ nhân đạo ấy. Chúng đ−a ra cái luật lệ "phân biệt mμ bình đẳng" nh−ng luơn luơn sử dụng triệt để vế "phân biệt" để bĩc lột vμ nhục mạ ng−ời da đen. Cuộc đời của họ bị mua đi bán lại nh− những mĩn hμng, gia đình lý tán, vợ chồng, cha mẹ, con cái phải

chia lìa nhau khơng biết đến bao giờ gặp mặt. Ng−ời ta cũng sẵn sμng giết chĩc nơ

lệ bỏ trốn một cách hợp pháp vì chẳng những pháp luật mμ đạo đức tơn giáo cũng

thừa nhận cái quyền hạn vơ đạo đức đĩ của ng−ời chủ da trắng. Bằng trực cảm của

ng−ời nghệ sĩ, Mark Twain sớm nhận thấy sự phi lý vμ vơ nhân đạo của chủ nghĩa

40

phán chế độ ấy bằng việc khai thác thế giới nội tâm của ng−ời nơ lệ da đen, chứng

minh họ cũng lμ những con ng−ời bằng x−ơng bằng thịt, cĩ cảm xúc, cĩ l−ơng tri, biết vui buồn, hờn giận, nhớ nhung nh− ng−ời da trắng. Nếu chế độ mãi nơ tμn bạo khơng thừa nhận bản chất con ng−ời tốt đẹp ở nơ lệ da đen thì Mark Twain sẵn sμng

nâng đỡ họ trên ngịi bút nhân đạo của mình. Ơng cố gắng miêu tả vμ thể hiện một

chế độ bảo tồn sự bất bình đẳng về sắc tộc chẳng những lμ căn nguyên gây nên bất

hạnh cho nơ lệ da đen mμ cịn lμ lý do để họ nổi dậy đấu tranh giμnh tự do vμ lẽ sống cho mình. Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn do đĩ đã thể hiện sự tr−ởng thμnh về ý thức nhân quyền vμ sự nung nấu khát vọng tự do ở ng−ời nơ lệ mμ tiêu biểu lμ nhân vật Jim. Qua đĩ, tác phẩm thể hiện xu h−ớng đấu tranh xĩa bỏ chế độ mãi nơ vơ nhân đạo, phi lý, lμ xu h−ớng mang tính quy luật vμ tất yếu cho dù tính chất vμ trình độ ban đầu của nĩ lμ ngây thơ, tự phát.

Một phần của tài liệu Hiện thực trong tác phẩm tiêu biểu của Mark Twain (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)