6. Kết cấu của luận văn
1.3.4. Xã hội của l−u manh vμ bạo lực
Xã hội Mỹ thế kỷ XIX cịn lμ một bức tranh hiện thực đầy rẫy tội ác vμ bạo
lực. Các tác phẩm nổi tiếng của Mark Twain nh− Cuộc sống trên sơng Mississippi,
Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer vμ đặc biệt lμ Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn đã khắc họa rõ nét điều đĩ. Từ nơng thơn đến thμnh thị, tội ác
hoμnh hμnh khắp mọi nơi, đẩy xã hội xuống vũng bùn tội lỗi lẫn nỗi lo sợ kinh
hoμng. Sự yếu kém trong quản lý vμ điều hμnh của luật pháp vμ chính quyền lμ
nguyên nhân dẫn đến tình trạng lộn xộn vμ bệ rạc của dân tình, xã hội. Mark Twain
lên tiếng tố cáo, song sự phê phán của ơng lại nhằm vμo trách nhiệm của luật pháp
vμ những ng−ời đại diện cho chính quyền Mỹ lúc bấy giờ.
Những cuộc phiêu l−u của Tom Sawyer đ−ợc tác giả mệnh danh lμ bμi thánh ca
của thời niên thiếu, thế nh−ng nĩ cũng khơng quên miêu tả những trị bịp bợm,
những tội ác dã man lμm khuấy động cuộc sống thanh bình của thị trấn
St.Petersburg cũng nh− mặt hồ yên ả của tuổi thơ Mark Twain. Những cảnh t−ợng
đau lịng nh− giết ng−ời, c−ớp của, thanh tốn lẫn nhau… phải chăng lμ mμn hồi
quang chua xĩt vμ kinh hoμng của ký ức cậu bé Sam Clemens đa cảm. Đĩ chính lμ
hiện thực cuộc sống bạo liệt vμ tμn nhẫn của xã hội Mỹ tr−ớc sự tê liệt của l−ơng tâm, sự bμo mịn của đạo đức, sự lên ngơi của tiền bạc vμ tội lỗi. Những cảnh t−ợng
41
nh−: “ng−ời bị giết, cái xác ng−ời chết phủ chăn, chiếc quan tμi khơng nắp vμ mộ
đμo tung khơng cịn ai giám sát ngoμi ánh trăng” [23, tr.110] trong cảnh đμo mộ
trộm phải đâu lμ hình ảnh h− cấu của những câu chuyện kinh dị, nĩ lμ một hiện thực đau lịng vμ đáng sợ đã từng xảy ra vμ th−ờng xảy ra trong xã hội mμ Mark Twain sống. Injun Joe lμ nhân vật điển hình cho hạng ng−ời khơng từ bất cứ tội ác dã man nμo kể cảgiết ng−ời, c−ớp mộ, trả thù… Đĩ lμ kẻ sống ngoμi vịng pháp luật, sinh ra từ lịng thù hận xã hội bất cơng, từ sự bất mãn đối với luật pháp vơ minh. Khơng thế mμ hắn rắp tâm “rạch mặt, khía tai” bμ Douglas nh− một con lợn nái chỉ vì ng−ời
chồng quá cố của bμ đã bỏ tù hắn vì tội lang thang. Phải chăng, Mark Twain khơng
chỉ miêu tả cái xấu trong đời sống mμ cịn lên án những sức mạnh “chính thống” của
xã hội đã nhμo nặn nên cái xấu đĩ.
Sự dốt nát vμ nghèo đĩi chẳng những đã tha hĩa l−ơng tâm con ng−ời mμ cịn
bần cùng hĩa nhân cách vμ đạo đức của họ. Xã hội miền Tây n−ớc Mỹ thế kỷ XIX
thực sự đảo điên trong men say của r−ợu, thuốc lá vμ cờ bạc, tuồng nh− con ng−ời
chẳng cĩ mục đích sống nμo khác ngoμi những thĩi quen dung tục vμ cặn bã. Lão
Boggs ở Arkansaw trong Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn suốt ngμy
say xỉn trên l−ng ngựa với ph−ơng châm sống: “thịt tr−ớc hết, kiếm cái chén lμ hμng đầu tất cả mọi sự” [21, tr.231] để rồi chết khơng kịp ngáp d−ới nịng súng nghiệt ngã vμ tμn bạo của ng−ời hμng xĩm - Sherbern. Chìm đắm trong men say, những ng−ời
nh− cha Huckle Finn, nh− Muff Potter, nh− lão Boggs… đã chơn chặt đời mình
trong một kiếp sống mất nhân tính, trong bệ rạc vμ bê tha.Sự tha hĩa của họ lμ bản cáo trạng đanh thép cho cuộc sống xã hội buổi giao thời, nơi mμ cái cũ kỹ, hủ hĩa vμ tệ lậu ch−a mất đi thì lμn sĩng chủ nghĩa t− bản thực dụng, suy đồi đạo đức lại kéo
đến với bao nhiêu thứ rác r−ởi, cặn bã. Vạch trần những hoμn cảnh điển hình đĩ
cũng nh− bản chất xã hội xấu xa của nĩ, các tác giả hiện thực nh− Mark Twain đã
chiến thắng sự ngụy biện xảo trá của chủ nghĩa t− bản về sự giμu sang, văn minh vμ hiện đại mμ nĩ hứa hẹn mang lại.
Rong ruổi theo b−ớc chân của Jim vμ Huck trong Những cuộc phiêu l−u của
Huckle Berry Finn, cuộc sống của con ng−ời vμ thị trấn ven sơng Mississippi hiện lên ảm đạm vμ buồn tẻ, đơi khi man rợ vμ tμn nhẫn vì sự hiện diện của máu vμ n−ớc
42
mắt. Pháp luật tồn tại ở đâu mμ ngay trên mảnh đất miền Tây n−ớc Mỹ thế kỷ XIX
ấy cịn diễn ra sự trả thù, bắn giết đẫm máu giữa hai dịng họ Grangerfords vμ
Shepherdsons. Chỉ vì cái “vạ đồn điền” mμ họ thơn tính lẫn nhau, bất chấp pháp luật vμ tính mạng đơi bên. Chém giết vμ thù hận, tự ái vμ danh dự đã đẩy họ đến sự thanh trừ vμ tμn sát khốc liệt. Bọn trẻ con nhμ Grangerfords mới trạc tuổi thiếu niên nh−
Huck cũng phải tham gia vμo trị súng đạn của ng−ời lớn dù chúng chẳng biết rõ vì
sao mμ họ thù hận, giết chĩc lẫn nhau. Sự ngây thơ vμ vơ t− của Buck trong hμnh
động trả thù vì truyền thống vμ danh dự gia đình khiến ng−ời ta đặt dấu hỏi trách
nhiệm của ng−ời lớn vμ xã hội lμ ở đâu mμ cuộc sống của những đứa trẻ nh− Buck phải ra nơng nổi nμy. Thật khĩ tin khi ngay trong nhμ thờ, vμo lúc cầu nguyện, họ nĩi lời yêu th−ơng, lời tốt lμnh tr−ớc Chúa nh−ng ai nấy ở hai bên dịng họ cũng lăm le súng ống, cũng “kẹp súng vμo đùi hoặc dựa súng vμo t−ờng, với tay ra lμ lấy đ−ợc
ngay” [21, tr.184]. Lấy ốn trả ốn, mạng đền mạng, với họ mục đích sống lμ để trả
thù vμ hy sinh đến con ng−ời cuối cùng. Đây lμ đoạn miêu tả cái chết th−ơng tâm
của Buck vμ anh họ: “Bỗng pμng! ba bốn phát súng nổ. Bọn kia đã bỏ ngựa luồn qua
rừng bị đến sau l−ng từ lúc nμo. Buck vμ Jơ nhảy khỏi chỗ nấp, nhảy xuống sơng.
Cả hai đều bị th−ơng. Trong lúc hai đứa bơi xuơi dịng mấy ng−ời kia chạy trên bờ
bắn theo, miệng kêu “giết chúng nĩ đi, giết chúng nĩ đi” [21, tr.191]. Hμnh động trả thù đẫm máu của hai dịng họ, cái chết th−ơng tâm của Buck vμ ng−ời anh họ d−ờng
nh− đã kéo xã hội Mỹ, nhất lμ những vùng xa xơi hẻo lánh của miền Tây thế kỷ XIX
lùi về thời đại dã man của loμi ng−ời, nơi ng−ời ta đối xử với nhau bằng bản năng vμ “luật rừng”
Đây lμ câu chuyện th−ơng tâm mμ Cuộc sống trên sơng Mississippi miêu tả:
gia đình một ng−ời đμn ơng bị hai tên c−ớp lẻn vμo lấy đồ. Chúng gây mê vμ trĩi anh ta lại. khi tỉnh dậy anh đau đớn tìm thấy xác vợ vμ con gái nằm sĩng xoμi trên vũng máu. Thế lμ anh ta quyết tâm trả thù. Nh−ng trả thù bằng cách nμo đây khi tên
tuổi, hình dáng của chúng anh khơng hề biết đ−ợc. Cĩ chăng lμ giọng nĩi, vệt máu
in dấu tay của chúng vμ một ít thơng tin nghe lỏm đ−ợc để biết chúng đang ở trong một doanh trại quân đội gần đấy mμ thơi. Thế lμ anh ta lập kế hoạch trả thù, trμ trộn vμo đám dân quân, giả vờ xem bĩi chỉ tay vμ đánh địn tâm lý để loại trừ vμ xác định
43
đúng kẻ thù của mình [44, tr.145-146]. Bạo lực xã hội leo thang đã khiến cho những
nạn nhân vơ tội của nĩ bất mãn vμ mất niềm tin vμo pháp luật, vμo bộ máy cầm
quyền. Trong đau khổ tột cùng, ng−ời đμn ơng mất vợ , mất con mμ Mark Twain
miêu tả đã chua xĩt thốt lên: “Tơi chẳng cần đến sự can thiệp khơng thỏa đáng của
luật pháp. Luật pháp vμ giá treo cổ khơng thể thanh tốn giùm tơi mĩn nợ mμ chúng
đã gây ra. Cứ giao mĩn nợ ấy vμo tay tơi, tơi sẽ tìm ra ng−ời mắc nợ vμ thanh tốn
nĩ”. Khi khơng tìm thấy sự tin cậy ở pháp luật, con ng−ời ta buộc phải tìm cách tự
xử lý, tự giải quyết theo bản năng sống cịn vμ luật rừng: kẻ nμo mạnh thì sống, kẻ nμo yếu thì chết. Chính luật pháp bất minh cùng với cuộc sống nghèo nμn lạc hậu lμ mảnh đất mμu mỡ để bọn l−u manh cơn đồ mặc sức gây tội ác, c−ớp bĩc, giết ng−ời. Nếu ai đã từng đọc Những cuộc phiêu l−u của Huckle Berry Finn chắc sẽ khơng thể nμo quên đ−ợc cặp bμi trùng m−u ma ch−ớc quỷ King vμ Duck, khơng trị bịp nμo
mμ chúng khơng nhúng tay, khơng thủ đoạn nμo mμ chúng khơng sử dụng để vơ vét
cho đầy túi tham. Một thằng chuyên bán thuốc giả, một thằng chuyên lừa bịp bằng
mấy tờ quảng cáo láo chụm vμo nhau, lúc tung lúc hứng để phỉnh bịp những kẻ ngây
thơ, nhẹ dạ. Xuơi xuống vùng Arkansaw chúng giở những mμn kịch lừa bịp vμ
xuyên tạc từ truyện Rơmeo vμ Juliet, Hamlet… Đặt chân đến nơi nμo, gặp đối t−ợng nμo chúng cũng cĩ thể giở thủ đoạn l−ờng gạt ra, giả danh họ hμng của những ng−ời sắp đ−ợc thừa kế gia tμi, chúng vơ vét tμi sản, đất đai, nhμ cửa của họ vμo túi tham
khơng đáy. Bằng ngịi bút trμo lộng vμ hiện thực xuất sắc của mình, Mark Twain đã
khắc họa sinh động hai nhân vật phản diện ấy, gieo vμo lịng ng−ời sự căm phẫn sâu sắc vμ nỗi bμng hoμng xĩt xa tr−ớc thực trạng xã hội đen tối, tr−ớc lịng ng−ời tráo trở vμ vơ l−ơng tâm. Mark Twain trong khi đả kích thứ cặn bã sâu mọt ấy của xã hội,
đã đồng thời tấn cơng khơng khoan nh−ợng vμo những nạn nhân ngây thơ, đáng
th−ơng mμ cũng đáng trách. Đĩ lμ đám quần chúng thị dân ít học, quê mùa, dốt nát vμ ích kỷ. Họ thμ “cμo bằng sự nhục nhã”, thμ để ng−ời khác cũng bị hại nh− mình
cịn hơn để cho những kẻ l−u manh nh− Vua vμ Quận cơng bị lật tẩy: “Chúng ta bị
nĩ bịp, bịp một cách trắng trợn nh−ng chúng ta khơng muốn tự mình lμm cái trị
c−ời cho cả thị trấn nμy. (…) Cho nên, chúng ta cứ lẳng lặng b−ớc ra khỏi đây vμ đồn đại lên về cái buổi diễn nμy, bịp nốt mọi ng−ời khác trong thị trấn. Nh− thế lμ
44
tất cả đều cùng hội, cùng thuyền” [21, tr.245]. Chính thĩi cục bộ địa ph−ơng, sự ích
kỷ vμ ngu ngốc của đám đơng đã tiếp tay cho bọn l−u manh hμnh động vμ xét cho
cùng họ vừa lμ nạn nhân của lũ vua c−ớp ngμy, vừa lμ nạn nhân của chính mình, của
chính sự dốt nát vμ bệ rạc. Nhμ nghiên cứu Henry Nash Smith trong Một tâm hồn
lμnh lặn vμ một l−ơng tâm bị méo mĩ (A sound heart and a deformed conscience) đã
nhìn nhận vấn đề nμy nh− lμ sự phủ nhận các giá trị truyền thống suy đồi vμ lệch lạc:
“C− dân ở đây khĩ cĩ thể nĩi lμ đã sống một cuộc sống cĩ ý thức của mình. Suy
nghĩ của họ, hμnh động của họ, thậm chí cảm xúc của họ bị điều khiển bởi tâm lý
thờ cúng sùng bái thứ giáo lý cũ kỹ. Họ chỉ lμ những “cục thịt biết đi” (bundles of
tropisons) đối với lịng th−ơng hại của những tên vơ lại nh− King vμ Duke, những kẻ biết lμm cách nμo khai thác triệt để định kiến vμ ảo t−ởng của ng−ời dân” [46, tr.87].
Mark Twain xây dựng một hình ảnh v−ợt lên trên đám đơng lμ nhân vật
Colonel Sherburn. Thế nh−ng chính Sherburn, con ng−ời cĩ l−ơng tri vμ trí ĩc lại
hμnh động bạo lực vμ dùng bạo lực, dùng sự miệt thị vμ khinh khi chĩa vμo đám
đơng để cảnh tỉnh họ. ở đầu ch−ơng XXI của Những cuộc phiêu l−u của Huckle
Berry Finn, Sherburn hiện lên nh− một nhân vật lạnh lùng, vơ tình, ngang nhiên giết ng−ời vì tính kiêu ngạo. Thế nh−ng trong ch−ơng XXII, cảnh Sherburn đứng d−ới mái vịm cổng, một mình với cây súng ngắn thách thức tất cả đám đơng đang sơi sục giận dữ cĩ điều gì đĩ khác th−ờng. Cơ độc, thù địch, sống tách mình ra ngoμi xã hội, Sherburn v−ợt lên trên đám đơng vì sự cam đảm, tự tin vμo khả năng vμ tính −u việt của mình - một “con ng−ời” hoμn toμn. Trong khi đĩ, đám đơng lμ một “đám ng−ời
hỗn loạn”, (…) khơng chiến đấu bằng cái tinh thần dũng cảm cĩ trong ng−ời họ…
mμ bằng cái dũng cảm m−ợn của đơng đảo” [21, tr.239]. Sherburn thuộc về loại
nhân vật “siêu việt” của Mark Twain. Cũng nh− Hank Morgan trong Một gã Yankee
ở Connecticut d−ới triều vua Arthur, họ khinh th−ờng loμi ng−ời nĩi chung vμ nhận
thấy mình v−ợt lên trên tất cả. Hank Morgan tham vọng khám phá bản thân trong
vai trị một ng−ời phát minh siêu quần, đem máy mĩc vμ kỹ thuật vμo giải phĩng sức lao động của xã hội phong kiến. Thế nh−ng thế lực nhμ thờ, lực l−ợng xung yếu của
xã hội Anh thế kỷ XVI đã dựa vμo sự mê tín của quần chúng lật đổ chính thể của
45
đ−a xã hội phong kiến v−ợt thời đại đã đe doạ sự tồn tại tự nhiên của quá khứ.
Raxkơnnikơp của Đơxtơiepxki trong Tội ác vμ trừng phạt cũng thế. Họ gặp nhau ở điểm chung lμ ấp ủ lý t−ởng “siêu nhân”, tự nhận mình lμ tinh hoa, tinh túy của nhân
loại, cĩ đầu ĩc thiên bẩm, cĩ quyền v−ợt qua luật lệ để lμm gì nĩ muốn kể cả phạm
tội ác giết ng−ời. Nếu xem Sherburn lμ biểu t−ợng của con ng−ời tự do, con ng−ời siêu việt đối lập với đám đơng tầm th−ờng vμ yếu đuối thì chính Sherburn theo nh−
Henry Nash Smith nhận xét lại lμ “hiện thân cho sự vỡ mộng” [46, tr.97] của Mark
Twain. Dù con ng−ời cĩ quyền tự do hμnh động, cĩ đầu ĩc hơn ng−ời nh−ng thiếu
l−ơng tâm vμ đạo đức, thiếu ý thức về tội ác thì nĩ vẫn bị giam hãm trong sự cơ độc. Cái giá của sức mạnh phải trả bằng hơi ấm của tình ng−ời lμ nh− thế.