Tỏc động của chớnh sỏch thuế nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 56)

khẩu cũng quy định điều kiện, thủ tục hồ sơ, thẩm quyền, thời gian xử lý đối với từng trường hợp cụ thể.v.v..

2.3. Đỏnh giỏ chung về chớnh sỏch thuế nhập khẩu ở Việt Nam với quỏ trỡnh hội nhập. trỡnh hội nhập.

2.3.1. Tỏc động của chớnh sỏch thuế nhập khẩu đối với quỏ trỡnh hội nhập. nhập.

Vào nửa cuối thế kỷ 20 cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại, nền kinh tế thế giới đó cú sự chuyển biến sõu xắc. Một cuộc phõn cụng lao động mới trờn phạm vi toàn cầu đó diễn ra mạnh mẽ. Xu thế hiện nay là xu thế hợp tỏc kinh tế và hoà nhập toàn cầu. Để thiết lập một khối thị trường thống nhất mang tớnh quốc tế hoặc khu vực, cỏc nước đó cam kết loại bỏ hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Việc thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo yờu cầu của cỏc cam kết quốc tế là một điều kiện cần thiết để cỏc nước tham gia hội nhập vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như: WTO, EU, APEC, ASEAN.v.v...

Thuế nhập khẩu đó thực sự trở thành cụng cụ thực hiện cỏc chớnh sỏch của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, buộc cỏc quốc gia tham gia phải đàm phỏm và trao đổi với nhau để đi đến những thống nhất chung.

Thứ nhất, thụng qua cỏc quy định của phỏp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế. Từ chỗ đơn thuần là một nước sản xuất nụng nghiệp, tỷ trọng sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP thấp, chỳng ta đó dần thay đổi cơ cấu này một cỏch hợp

lý; đồng thời giảm tỷ trọng nhập khẩu hàng tiờu dựng, tăng dần tỷ trọng hàng nhập khẩu là nguyờn liệu vật tư mỏy múc thiết bị, gúp phần cõn bằng cỏn cõn thương mại, giảm nhập siờu. Tỷ trọng hàng tiờu dựng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đỏng kể. Nhiều mặt hàng đó thay thế hàng nhập khẩu cả về số lượng và chất lượng, một số sản phẩm cụng nghiệp đó cú thể xuất khẩu với thương hiệu Việt Nam và được thị trường thế giới chấp nhận (vớ dụ dệt may, giày dộp.v.v). Nhiều dự ỏn đầu tư được triển khai với số vốn đầu tư tương đối lớn được cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài tin tưởng như cỏc dự ỏn sản xuất gạch, thộp, xi măng, điện tử, “ Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) tiếp tục gia tăng, đúng gúp tớch cực vào việc phỏt triển kinh tế- xó hội của Việt Nam. Trong 5 năm 1996-2000, tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 10 tỷ USD... gấp 1,5 lần so với 5 năm trước”. Một số ngành sản xuất từ chưa cú tiến tới đó cú sản xuất tại Việt Nam thay thế hàng nhập khẩu như xe mỏy, ụ tụ, ti vi v.v. Tạo cụng ăn việc làm cho hàng triệu lao động. Đõy được coi là một trong những tỏc động lớn nhất của chớnh sỏch thuế nhập khẩu đối với tiến trỡnh hội nhập.

Thứ hai, cỏc quy định về thủ tục quản lý thu, nộp thuế ngày càng hoàn

thiện theo hướng: đơn giản về thủ tục, thuận lợi cho thực hiện và quản lý song vẫn đảm bảo chống gian lận thương mại và nõng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu, tương đối phự hợp với định hướng phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần cú sự quản lý của Nhà nước, đảm bảo tớnh đồng bộ trong toàn bộ hệ thống phỏp luật thuế. Vớ dụ: để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu nguyờn liệu vật tư sản xuất hàng xuất khẩu trong điều kiện nguồn vốn cũn hạn hẹp, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ngày 20/5/1998 đó quy định thời hạn phải nộp xong thuế đối với hàng là vật tư nguyờn liệu sản xuất hàng xuất khẩu là 9 thỏng (Luật cũ là 90 ngày). Điều này cũng đó

cú tỏc dụng rất lớn trong việc thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của nước ta.

Thứ ba, bước đầu đó cú nhiều quy định tương thớch với tập quỏn thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập. Vớ dụ: thụng qua việc quy định 3 loại thuế suất thuế nhập khẩu (thuế suất ưu đói, thuế suất ưu đói đặc biệt, thuế suất thụng thường) đó gúp phần thỳc đẩy cỏc nước cú quan hệ thương mại với Việt Nam nhưng chưa ký Hiệp định thương mại với Việt Nam thực hiện ký Hiệp định thương mại với Việt Nam (Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ được ký trong bối cảnh như vậy). Hoặc quy định thu thuế bổ sung đối với cỏc hành vi bỏn phỏ giỏ, trợ cấp, phõn biệt đối xử nhằm tạo cơ sở phỏp lý để răn đe những nước, tổ chức cú cỏc hành vi này đối với Việt Nam.

Đồng thời với những quy định nờu trờn, Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh cũng đó xõy dựng và ban hành Lộ trỡnh cắt giảm thuế nhập khẩu theo cỏc Hiệp định đó được ký kết với cỏc bước đi thớch hợp và thể hiện thiện chớ của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vớ dụ như:

* Để thực hiện Hiệp định hàng dệt-may với EU, từ năm 1994 đến nay nước ta đó thực hiện cắt giảm dần thuế nhập khẩu của gần 400 mặt hàng xơ, sợi, vải, quần ỏo may sẵn, với mức thuế suất giảm trung bỡnh mỗi năm 2%-5% tuỳ theo mặt hàng (khụng cắt giảm nhanh mà thực hiện theo tiến độ cắt giảm dần để thị trường trong nước thớch ứng dần với việc cắt giảm thuế). Mức thuế nhập khẩu cuối cựng phải đạt được theo cam kết vào năm 2005 cho xơ, sợi, vải là 20% trở xuống, hàng may sẵn 30% trở xuống tuỳ loại.

* Để thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA với ASEAN theo hướng cú lợi nhất cho nền kinh tế; căn cứ vào khả năng sản xuất trong nước và thị trường ASEAN, yờu cầu của Hiệp định CEPT/AFTA về mức thuế nhập khẩu phải cắt giảm xuống 0%-5% vào 1/1/2006; từ 1996, Chớnh phủ đó phõn loại cỏc

hàng hoỏ của Biểu thuế nhập khẩu thành 4 Danh mục khỏc nhau để đưa ra cỏc mức độ và thời hạn cam kết cắt giảm khỏc nhau, cụ thể là:

Danh mục loại trừ hoàn toàn khụng cắt giảm thuế nhập khẩu được xõy dựng phự hợp với Điều 9 của Hiệp định CEPT. Danh mục này bao gồm những nhúm mặt hàng cú ảnh hưởng đến an ninh quốc gia; cuộc sống và sức khỏe con người, động thực vật; giỏ trị lịch sử, nghệ thuật, khảo cổ như: cỏc loại động vật sống, thuốc phiện, thuốc nổ, vũ khớ, ... và cả những mặt hàng đang cú mức thuế cao trong Biểu thuế để hạn chế việc giảm thu NSNN do phải cắt giảm thuế nhập khẩu như xăng dầu, ụ tụ, xe mỏy.

Danh mục loại trừ tạm thời được xõy dựng căn cứ vào quy định của CEPT, kế hoạch phỏt triển đến năm 2010 của cỏc ngành kinh tế, đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam. Danh mục này chủ yếu bao gồm cỏc mặt hàng cú thuế suất trờn 20% và một số mặt hàng tuy cú thuế suất thấp hơn 20% nhưng trước mắt cần tiếp tục bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc cỏc mặt hàng đang được ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan, ngoài biện phỏp hạn chế số lượng như hàng phải cú giấy phộp của Bộ quản lý chuyờn ngành, hàng phải qua kiểm tra Nhà nước về chất lượng, hàng phải qua kiểm tra vệ sinh dịch tễ và hàng phải qua kiểm tra về an toàn lao động.

Danh mục cỏc mặt hàng nụng sản nhạy cảm chưa chế biến lựi thời hạn cắt giảm tới 2010 gồm cỏc mặt hàng cần bảo hộ cao như thịt, trứng gia cầm, cỏc loại quả, thúc, gạo .v.v.

Danh mục cắt giảm thuế bao gồm cỏc mặt hàng cú thuế suất từ 20% trở xuống và một số mặt hàng cú thuế suất cao hơn nhưng Việt Nam đang cú thế mạnh xuất khẩu. Tổng số nhúm mặt hàng trong Danh mục cắt giảm thuế quan vào năm 1996 của nước ta là 1633 nhúm mặt hàng, chiếm 50,51% Biểu thuế nhập khẩu. Mặc dự, Danh mục này chiếm tỷ lệ thấp so với khi cỏc nước thành viờn ASEAN khỏc bắt đầu thực hiện CEPT (trung bỡnh là 85%), nhưng đõy là biện phỏp an toàn nhất để Việt Nam rỳt ra cỏc bài học kinh

nghiệm trong năm đầu tiờn thực hiện CEPT, từ đú cú đối sỏch cho những năm tiếp theo.

Thứ tư, phỏp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam bao gồm tương đối đầy đủ cỏc văn bản cú trỡnh độ kỹ thuật phỏp lý tương đối cao, cơ bản phự hợp về thẩm quyền, biết kết hợp những kinh nghiệm lập phỏp quốc tế với điều kiện đặc thự của Việt Nam, đó đặt những viờn gạch đầu tiờn trong lịch sử xõy dựng hệ thống phỏp luật thuế của Việt Nam dưới hỡnh thức Luật. Điều này đó gúp phần tạo điều kiện thuận lợi để chỳng ta cú thể tham gia đàm phỏn với cỏc đối tỏc trong việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w