IV- Đề xuất với Nhà nớc.
5- Nhà nớc cần có chính sách tích cực và thích hợp hơn trong việc hỗ trợ, bảo hộ hàng sản xuất trong nớc.
bảo hộ hàng sản xuất trong nớc.
Trong những năm qua với sự nỗ lực vơn lên của từng ngành, từng doanh nghiệp, việc đầu t các dự án bớc đầu có hiệu quả. Tuy nhiên do nhiều yếu tố, trong đó yếu tố vốn tự có tham gia vào dự án của các Chủ đầu t thấp, phần vốn chủ yếu gia dự án là vốn vay Ngân hàng và huy động; cộng với thời hạn phải trả theo dự án ngắn nên làm giá thành các sản phẩm sản suất trong nớc cao hơn so với các sản phẩm cùng loại của các hãng nớc ngoài, đặc biệt là hàng của Trung Quốc và các n- ớc trong khu vực. Để bảo hộ hàng trong nớc Nhà nớc đã dùng các công cụ hành chính tiến hành bảo hộ hàng trong nớc. Tuy nhiên do điều kiện địa lý phức tạp, việc cha kiên quyết của một số ngành, địa phơng đã làm thị trờng tràn ngập một số hàng lậu, làm ảnh hởng khá lớn đến khả năng thực thi và tính hiệu quả của dự án. Vì vậy đề nghị Nhà nớc cần xử lý kiên quyết hơn các trờng hợp buôn lậu và gian lận thơng mại.
Biện pháp hành chính cũng chỉ là biện pháp tình thế, muốn hàng hoá trong n- ớc sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận thì đòi hỏi hàng hoá phải có chất lợng cao và giá cả phù hợp. Muốn vậy Nhà nớc phải có những chính sách đầu t có trọng điểm, có những u đãi thoả đáng trong đầu t, tập trung đầu t cho những ngành sản xuất nhằm tạo sức mạnh thực sự cho các Doanh nghiệp, là cơ sở đảm bảo đủ sức
cạnh tranh lành mạnh khi Việt Nam tham gia vào các khối kinh tế trong khu vực và thế giới.