c. Các nhân tố khách quan:
4.3. Do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam ban hành, nh:
- Văn bản số 2699/NHĐTPT-HĐQT ngày 21/12/2000 vè lộ trình đề án cơ cấu lại BIDV trong thập niên đầu TK 21:
+ Về mô hình tổ chức và mô hình quản lý theo tập đoàn ( tức Tổng công ty đầy đủ ) để chủ động hội nhập, tồn tại và phát triển bền vững.
+ Khắc phục dần những tồn tại, yếu kém nh: nền vốn còn quá nhỏ bé, cơ cấu cha hợp lý; Công nghệ lạc hậu; Sản phẩm tín dụng và dịch vụ còn nghèo nàn; Còn nhiều bất cập về trình độ vận hành Ngân hàng hiện đại; Thiếu cán bộ có tầm nhìn tổng quát.v.v...
- Văn bản số 483-TB/NHĐTPT20 ngày 07/03/2001 về củng cố mô hình tổ chức khối tín dụng - Hội sở chính.
+ Năm 1997, mô hình quản lý nghiệp vụ tín dụng tại Hội sở chính đã đợc điều chỉnh từ 2 phòng ( TD ngắn hạn và TD trung, dài hạn ) sang mô hình 4 phòng: Tín dụng I, II, III, quản lý theo địa bàn, Tín dụng IV quản lý các Tổng công ty Nhà nớc. Ngoài ra còn có hai phòng Tín dụng 5 và Bảo lãnh quản lý vốn vay nớc ngoài.
Mô hình này trên thực tế lộ ra nhợc điểm: còn biểu hiện chồng chéo và bỏ trống trận địa ( thị phần, thị trờng hoạt động của các Tổng công ty 90,91); không gắn kết chặt chẽ giữa quản lý địa bàn và quản lý các Tổng công ty; cha tổ chức quản lý toàn diện lĩnh vực tín dụng với từng doanh nghiệp, Tổng công ty; thiếu bộ phận chức năngquản lý, phân tích, tổng hợptổng d nợ tín dụng phục vụ cho hoạch
định chính sách tín dụng ( xây dựng chính sách, cơ chế, quy định về nghiệp vụ tín dụng, quản lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn và các biện pháp xử lý); không phân định rõ ràngnhiệm vụ quản lý và an toàn tín dụng theo kế hoạch ( chỉ định của nhà nơcs) và tín dụng thơng mại.
+ Mô hình mới khắc phục các tồn tại trên . Từ năm 2001 thực hiện:
- Cơ cấu mô hình tổ chức: Thành lập mới hai phòng: Phòng quản lý tín dụng và Phòng tín dụng theo chỉ định. Giải thể phòng tín dụng 5 và giữ lại phòng tín dụng 1,2,3,4 thực hiện quản lý nghiệp vụ tín dụng theo địa bàn và các Tổng công ty nhà nớc 90,91.
- Điều chỉnh mô hình điều hành: Tổng giám đốc điều hành hoạt động nghiệp vụ tín dụng thông qua các phòng quản lý tín dụng và là Chủ tịch hai hội đồng: Hội đồng tín dụng và Hội đồng quản lý tài sản Có.
Tổng giám đốc giao cho một phó Tổng giám đốclà đầu mối theo dõi, chỉ đạo của khối tín dụng và kiêm phó Chủ tịch Hội đồng xử lý nợvà phó Chủ tịch Hội đồng tín dụng.
Căn cứ vào khối lợng và yêu cầu nghiệp vụ, Tổng giám đốc sẽ phân công các phó Tổng giám đốc trực tiếp theo dõi, giải quyết công việc của các phòng tín dụng theo quy định.
Tóm lại: Cho đến nay, Nhà nớc, Ngân hàng nhà nớc Việt nam,
Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW đã ban hành mới, bổ xung, chỉnh sửa một số cơ chế, chính sách về hoạt động tín dụng cho các tổ chức tín dụng và khách hàng. Mở ra hành lang pháp lý đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, chặt chẽ hơn và cũng thông thóang hơn cho hoạt động Ngân hàng. Các tổ chức tín dụng độc lập hơn, tự chịu trách nhiệm mọi mặt trớc pháp luật về kinh doanh tiền tệ - tín dụng trong cơ chế thịu tr- ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Các cơ chế, chính sách đó đang đi vào cuộc sống, tác động gián tiếp hay trực tiếp đến việc điều hành, quản trị kinh doanh của các TCTD nói chung, trong đó có Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Bác ninh trong việc mở rộng, nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung, dài hạn nói riêng.