Nguyên tắc h−ớng vμo phát triển nhân cách vμ t− duy cho học sinh.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 36 - 37)

ng−ời DTTS đầu cấp học gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Việt. ở bảng trên, với những biểu hiện khĩ khăn ngơn ngữ chúng ta thấy ở mức độ khơng bao giờ mắc phải lμ khơng cĩ. Đặc biệt các biểu hiện: phát âm khơng chính xác, hay bị ngơn ngữ của dân tộc mình chi phối khi nĩi, mắc nhiều lỗi chính tả khi viết, khĩ trình bμy ý t−ởng bằng tiếng Việt đều ở mức 100% giáo viên đồng tình.

Từ những phân tích trên, chúng ta thấy khả năng ngơn ngữ của học sinh tiểu học ng−ời DTTS lμ t−ơng đối yếu.

Vì thế, giáo viên nên tổ chức các hoạt động ngoμi giờ nh−: tổ chức đọc sách báo, bởi đây lμ nguồn cung cấp vốn từ vựng khá phong phú vμ cơ bản. Học sinh ng−ời DTTS rất ngại đọc, do vậy nên chọn những loại sách báo phù hợp, mμu sắc vui t−ơi - sống động để thu hút các em. Ngoμi ra, giáo viên nên tổ chức các cuộc thi nh−: thi kể chuyện, thi đĩng vai, thi hát… nhằm khuyến khích các em tham gia vμo hoạt động giao tiếp. Vμ đặc biệt giáo viên nên l−u ý khi các em mắc lỗi trong khâu dùng từ, diễn đạt, đặt câu, cần khéo léo, tế nhị sửa sai - sửa lμm sao để các em khơng cảm thấy xấu hổ. Nếu lμm tốt những việc nh− vậy, hy vọng rằng sẽ giúp các em tiến bộ hơn trong việc sử dụng tiếng Việt.

2.3.3. Nguyên tắc h−ớng vμo phát triển nhân cách vμ t− duy cho học sinh. học sinh.

Tiểu học lμ bậc học đầu tiên, lμ nền tảng của những bậc học tiếp theo. Vì thế, việc nghiên cứu để nâng cao trí tuệ vμ nhân cách cho học sinh tiểu học lμ rất cần thiết, lμ mối quan tâm của nhiều nhμ khoa học, nhμ s− phạm. Tìm hiểu để nắm đ−ợc trình độ, khả năng của học sinh tiểu học, từ đĩ sẽ cĩ ph−ơng pháp, cách thức dạy học phù hợp nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi học sinh cũng nh− nâng cao chất l−ợng dạy học tiểu học.

Việc phát triển ngơn ngữ sẽ cĩ ảnh h−ởng lớn đến nhân cách học sinh nh−: lý t−ởng, tình cảm, trí tuệ, ý chí. Tuy nhiên, do vốn từ ngữ của HSDTTS cịn nghèo nμn, nhiều từ ngữ các em ch−a hiểu nghĩa nên khơng thể vận dụng hoặc vận dụng khơng chính xác. Cách phát âm của các em cịn nặng tiếng mẹ đẻ (ch−a chuẩn tiếng phổ thơng -Tiếng Việt), cách kết hợp từ để tạo câu thiếu chặt chẽ về mặt ngữ pháp, khơng logíc về nội dung; câu lủng củng, khơng diễn đạt đ−ợc ý nghĩ của mình. Chính vì thế, khi giảng bμi, giáo viên phải sử dụng chuẩn tiếng phổ thơng, lựa chọn những từ ngữ gần gũi, dễ hiểu đối với các em. Diễn đạt phải rõ rμng, trong sáng, tránh dùng những từ ngữ đ−ợc hiểu theo nghĩa bĩng hoặc cĩ thể hiểu theo nhiều cách khác nhau. Giáo viên cĩ thể phát huy tác dụng giáo dục sinh động qua việc thực hiện các bμi tập, qua các thí dụ bản ngữ cần phân tích.

Trong quá trình giảng dạy của mình giáo viên cần lμm cho học sinh hiểu đ−ợc các quy tắc, quy luật, đặc điểm của tiếng Việt. Qua các bμi tập phát triển ngơn ngữ, học sinh phải thấy đ−ợc lμ ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp lμ các chỉnh thể trong đĩ các hiện t−ợng cĩ liên quan mật thiết vμ chi phối lẫn nhau.

Giáo viên phải đ−a ra những ví dụ cụ thể để học sinh cĩ điều kiện phát triển t− duy của mình.

Một phần của tài liệu Vấn đề mở rộng vôn từ cho học sinh tiểu học vùng dân tộc Tây Nguyên (Trang 36 - 37)