Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu (Trang 88 - 91)

C. Cỏc bước lờn lớp: 1.Ổn đị nh t ổ ch ứ c

3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học

- Đốo Ngang thuộc dĩy Hồnh Sơn một nhỏnh của Trường Sơn.(Gv giới thiệu đốo Ngang trờn bản đồ). Đõy là một nơi cú thắng cảnh đẹp từng cú nhiều nhà thơ viết về nú.Một trong những bài thơ vềĐốo Ngang hay nhất là : Qua Đốo Ngang: của bà huyện Thanh Quan. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về bài thơ này.

Hoạt động 1: Đọc- hiểu chỳ thớch:

* Bước 1: Đọc văn bản

- GV hướng dẫn đọc: Ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. Giọng đọc chậm rĩi. Chỳ ý cỏc từ miờu tả thể hiện tõm trạng buồn, cụ đơn.

- HS tiến hành đọc lại. Hs nhận xột. Sau đú, Gv cho HS nghe lại bài thơ bằng bài ngõm thơ. Ởđõy, để giỳp học sinh cảm nhận rừ hơn về õm điệu và nội dung bài thơ, giỏo viờn cú thể đưa lờn mỏy chiếu những bức tranh về quang cảnh đốo Ngang khi khỳc ngõm bắt đầu.

* Bước 2: Tỡm hiểu tỏc giả và hồn cảnh sỏng tỏc của bài thơ.

-Gv nờu cõu hỏi tỏi hiện: Em hĩy nờu một vài nột về tỏc giả?-> Hs dựa vào chỳ thớch (*) SGK để trả lời. Gv bổ sung thờm:

(Là người thụng minh, lịch lĩm, học rộng được vua Minh Mệnh mời làm cung trung giỏo tập để dạy cụng chỳa, cung phi -> nữ sĩ tài danh hiếm cú.)

- Số lượng tỏc phẩm khụng nhiều. Hiện cũn khụng đến 10 bài thơ, hầu hết viết bằng chữ Nụm, và theo thểĐường luật. Được truyền tụng nhiều nhất là cỏc bài Qua đốo Ngang, Thăng Long thành hồi cổ, Chiều hụm nhớ nhà,… Thơ bà thường viết về thiờn nhiờn, phần lớn là thiờn nhiờn vào lỳc trời chiều, búng xế, gợi lờn cỏi cảm giỏc vắng lặng và buồn bĩ. Cảnh bà miờu tả trong những bài thơ giống như những bức tranh thuỷ mặc, chấm phỏ. Bà khụng tả cặn kẽ, chi tiết, mà thường rỳt ra trong cảnh ấy những nột đặc trưng nhất, tiờu biểu nhất và diễn tả nú bằng nghệ thuật ước lệ. Hơn nữa, núi cho đỳng thỡ cảnh trong thơ bà thực tế cũng khụng phải là cảnh, mà là tỡnh. Tả cảnh để gửi gắm tỡnh cảm. Mà tỡnh cảm thường là sự nhờ thương da diết đối với quỏ khứ vàng son một đi khụng trở lại. Đối với bà cỏi đẹp là cỏi dĩ vĩng, hiện tại vắng vẻ, hiu quạnh, nếu khụng thỡ nú chỉ là cỏi búng lờ mờ của dĩ vĩng. Người ta gọi bà là nhà thơ hồi cổ. Thơ Bà huyện Thanh Quan được chỳ ý cũn vỡ một lẽ nữa là nghệ thuật hết sức điờu luyện. Ở tất cả những bài thơ viết bằng luật Đường của bà, niờm luật đều chặt chẽ mà khụng cú cảm giỏc gũ bú, xếp đặt ; cõu thơ trang nhĩ, từ ngữ trải chuốt và chọn lọc cụng phu.

- Gv nờu cõu hỏi nhận biết: Căn cứ vào lời giới thiệu bước đầu về thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật ở chỳ thớch (*), em hĩy nhận dạng thể thơ của bài Qua đốo Ngang về số cõu, số chữ

trong cõu, cỏch gieo vần, phộp đối giữa cõu 3 với cõu 4, cõu 5 với cõu 6.-> Học sinh làm việc độc lập-> phỏt biểu ý kiến. Gv nhấn mạnh lại trờn mỏy chiếu.

Bước tới đốo Ngang, búng xế tà, Cỏ cõy chen đỏ, lỏ chen hoa.

Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ, đối Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lũng, con quốc quốc, đối Thương nhà mỏi miệng, cỏi gia gia.

Dừng chõn đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tỡnh riờng, ta với ta.

Theo em, một bài thơĐường luật thường cú bố cục như thế nào?Bài Qua đốo Ngang cú cỏch chia bố cục khỏc khụng? Dựa vào đõu?-> Hs trả lời cỏ nhõn->Gv đưa ra kết luận: Dựa theo nội dung, bài thơđược chia làm hai phần

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs đọc- hiểu văn bản:

-Bước 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu quang cảnh đốo Ngang:

- Gv nờu cõu hỏi nhận biết: Cảnh đốo Ngang được miờu tả vào thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đú cú lợi gỡ trong việc bộc lộ tõm trạng của tỏc giả?-> Học sinh trả lời cỏ nhõn, hs khỏc nhận xột, bổ sung-> Gv túm tắt lại.

-Gv nờu cõu hỏi: Quang cảnh đốo Ngang được miờu tả lại bằng những từ ngữ nào?

Khi miờu tả, tỏc giả đĩ sử dụng những hỡnh thức nghệ thuật nào? Nờu tỏc dụng của những hỡnh thức ấy?

Nhận xột chung về quang cảnh đốo Ngang.

Hs hoạt động theo nhúm, đại diện trỡnh bày-> Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. Gv tổng hợp và đưa ra kết luận cú lời bỡnh.

Đõy là cõu hỏi thiờn về cảm nhận nờn học sinh sẽ cú những ý kiến riờng. Gv cần tụn trọng ý kiến đú của cỏc em.

QUA ĐẩO NGANG

Cảnh đốo ngang Tõm trạng nhà thơ

Đề

Thực

Kết Luận

Gv bỡnh: Cảnh đốo Ngang được gợi tả trong một buổi xế tà, cú những nột riờng cụ thể. Trước mặt người lữ khỏch là thiờn nhiờn hoang dĩ với hỡnh ảnh cỏ cõy chen lấn nhau, xen lẫn với đỏ. Phớa dưới chạn nỳi, búng vài chỳ tiều lom khom, ven sụng mấy nhà lỏc đỏc. Xung quanh chỉ thấy mờnh mụng trời nước. Tiếng chim cuốc cuốc, chim đa đa vang lờn buồn bĩ, uể oải. cảnh đốo Ngang đỳng là cảnh heo hỳt, hoang sơ. (Gv vừa bỡnh vừa trỡnh chiếu phần nội dung lờn mỏy chiếu)

-Bước 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cảm xỳc trữ tỡnh trong bài.

- Gv đưa cõu hỏi nờu vấn đề: Cú ý kiến cho rằng: “Qua đốo Ngang chủ yếu miờu tả cảnh”. Lại cú ý kiến khỏc: “Qua đốo Ngang mượn cảnh để núi tỡnh”. Em đồng ý với ý kiến nào? Giải thớch tại sao?-> Hs làm việc theo nhúm. Cửđại diện trả lời-> Cỏc tổ khỏc bổ sung, nhận xột. Gv tổng kết.

-Bước 3: Củng cố

Gv đưa một số bài tập trắc nghiờm lờn mỏy chiếu nhằm giỳp học sinh một lần nữa nắm vững kiến thức về nội dung cũng như nghệ thuật của bài.

-Gv gọi hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

Tỡm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta’

Một phần của tài liệu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu (Trang 88 - 91)