Nhiệm vụ thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu (Trang 86 - 87)

- Khỏm phỏn ội dung thụng qua việc tỡm hiểu từn gữ trong thơ.

3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm:

A. Xỏc định mục tiờu bài học:

3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm:

Chọn đối tượng thực nghiệm bao gồm:

Địa bàn thực nghiệm: trường THCS Đụng Hũa, trường THCS Lý Thường Kiệt (xĩ Đakdn’rung, huyện Đaksong, tỉnh Đaknong).

Hai trường trờn nằm ở hai vựng khỏc nhau. Một trường nằm ở huyện Dĩ An, tỉnh Bỡnh Dương. Đõy là nơi khỏ phỏt triển, đặc biệt ngành giỏo dục được quan tõm rất lớn. Do vậy, học sinh nơi đõy được tạo điều kiện tối đa trong học tập. Trường THCS Lý Thường Kiệt lại hồn tồn ngược lại. Trường thuộc địa phận tỉnh Đaknong. Đõy là tỉnh cũn chưa phỏt triển do mới tỏch từ tỉnh Đaklak. Điều kiện cuộc sống ở đõy cũn gặp nhiều khú khăn, chủ yếu sống phụ thuộc vào nụng nghiệp. Cho nờn, điều kiện học tập của học sinh cũng vỡ thế mà ảnh hưởng ớt nhiều. Ngồi ra, bờn cạnh là người dõn tộc Kinh, ở vựng này cũn cú dõn tộc M’nong chung sống. Do đặc điểm dõn cư như vậy, nờn khi giảng dạy, giỏo viờn cũng gặp khú khăn khụng ớt.

Việc lựa chọn hai trường trờn làm địa bàn thực nghiệm sẽđỏnh giỏ được khả năng ứng dụng và tớnh khả thi của đề tài trờn diện rộng.

Chọn đối tượng thực nghiệm.

Bài thực nghiệm

Chỳng tụi chọn ba bài với ba thể loại khỏc nhau.

-Qua đốo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)- Lớp 7- tiờu biểu cho thơ trung đại. -Chị em Thỳy Kiều (Nguyễn Du)- Lớp 9- thuộc thể loại truyện Nụm

* Giỏo viờn thực nghiệm: là giỏo viờn của hai trường: trường THCS Đụng Hũa và giỏo viờn trường THCS Lý Thường Kiệt.

* Học sinh thực nghiệm:

Do đặc điểm thiết kế SGK, hầu hết cỏc tỏc phẩm trung đại đều nằm xuyờn suốt cả bốn khối lớp. Do vậy, tất cả học sinh lớp 6,7,8,9 đều cú thể tham gia. Song, chỳng tụi chọn thực nghiệm ở lớp 7,8,9 vỡ ở cỏc khối lớp này, học sinh mới cú nhận thức đầy đủ về những tỏc phẩm trung đại. Đồng thời, phần lờn những giỏo viờn dạy ở khối lớp đú đều là những giỏo viờn cú kinh nghiệm lõu năm trong giảng dạy.

Một phần của tài liệu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu (Trang 86 - 87)