Vận dụng nguyờn tắc tớch hợp trong giảng dạy:

Một phần của tài liệu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu (Trang 66 - 68)

- Khỏm phỏn ội dung thụng qua việc tỡm hiểu từn gữ trong thơ.

2.2.1.2. Vận dụng nguyờn tắc tớch hợp trong giảng dạy:

Trong dạy học Ngữ Văn, tớch hợp, hiểu một cỏch đơn giản là làm cho ba phõn mụn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) hợp nhất vào nhau, hồ trộn trong nhau, học cỏi này thụng qua cỏi kia và ngược lại. Đõy là một quan điểm mới mẻ. Thụng qua việc tớch hợp giữa ba phõn mụn: Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn, trong đú lấy văn bản làm trục chớnh, bộ mụn Ngữ Văn hướng tới việc hỡnh thành, rốn luyện và nõng cao bốn kĩ năng: nghe, núi, đọc, viết cho học sinh.

Văn bản hay núi chớnh xỏc hơn là tỏc phẩm văn chương được hỡnh thành từ một hệ thống ngụn ngữ. Tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giảđược ẩn giấu đằng sau những con chữ này. Do vậy, để cú

thể nắm bắt được, người đọc phải làm sao “búc tỏch” cho được lớp nghĩa của chỳng. Quỏ trỡnh giải nghĩa từ, phõn tớch chức năng cỳ phỏp của cõu sẽ liờn quan đến phõn mụn Tiếng Việt, cũn nhận xột về lối viết của tỏc giả lại liờn quan đến Tập làm văn. Như vậy, tổ chức tốt phần đọc- hiểu cú hiệu quả sẽ nõng cao trỡnh độ tiếng Việt chớnh xỏc, đa dạng, phong phỳ cho học sinh đồng thời bổ trợ tốt cho năng lực tạo lập văn bản trong phõn mụn làm văn.

Cú thể dễ dàng kiểm chứng điều này khi lấy văn bản “Qua đốo Ngang” làm một vớ dụ cụ thể. Để cú thể đọc- hiểu bài thơ, giỏo viờn cần giỳp học sinh hiểu nghĩa của từ “búng xế tà”. “Búng xế tà” nghĩa là trời đĩ xế chiều, đõy là khoảng thời gian lồi vật trở về tổ ấm của mỡnh. Nhưng bà huyện lại chỉ cú một mỡnh giữa một nơi hoang vu, hẻo lỏnh. Như vậy, ngay từ cõu phỏ đề mở đầu bài thơ đĩ mang một chỳt buồn, chỳt cụ đơn trong nỗi niềm của tỏc giả. Cõu thừa đề gợi tả cảnh quan con đốo. Điệp từ “chen” xuất hiện trong cõu thơ dường như đĩ làm cho cảnh vật nơi đõy trở nờn cằn cỗi, hoang vu hơn.

Hai cõu thực miờu tả về cuộc sống và con người ởđốo Ngang. Hai cõu này cú sự thay đổi về trật tự từ trong cõu. Tỏc giả sử dụng phộp đảo ngữđưa hai cặp từ lỏy “lom khom” và “lỏc đỏc” lờn đầu cõu kết hợp với lượng từ “vài”, mấy” vừa tạo nờn ấn tượng sõu sắc về cuộc sống hoang vắng, nghốo nàn ở nơi đõy vừa cú tỏc dụng bộc lộ thờm tõm trạng của nhà thơ.

Trong khụng gian vắng vẻ và hiu quạnh ấy bỗng nghe thấy tiếng kờu của hai con chim chim đỗ quyờn và chim đa đa (hai cõu luận). Khụng biết thực hay hư nhưng đưa con lồi chim này vào bài thơ quả là một sự tài tỡnh. Qua hai lồi chim này, nhà thơđĩ khộo lộo thể hiện nỗi lũng của mỡnh bằng biện phỏp chơi chữ, sử dụng từ đồng õm. “nước” (cõu 5) + “nhà” (cõu 6)= “nước nhà”, “quốc”(cõu 5)+ “gia” (cõu 6)= “quốc gia”. Như vậy, đến đõy gần như tõm trạng u buồn của nhà thơ đĩ được xỏc định rừ ràng. Nhà thơ buồn vỡ “nhớ nước”, “thương nhà”.

Nỗi buồn ấy càng lỳc càng mĩnh liệt hơn khi nhà thơ một mỡnh đối diện với trời đất bao la, rộng lớn (trời non nước>< ta với ta) (lấy cỏi vụ hạn tương phản với cỏi hữu hạn). Thật cụ đơn xiết bao!

Từ sự phõn tớch trờn, chỳng ta thấy bài thơđĩ giỳp học sinh củng cố lại kiến thức về cỏc loại từ (điệp từ, từ lỏy, từđồng õm, từ Hỏn Việt) và trật tự từ trong cõu và ý nghĩa, tỏc dụng của nú trong việc thể hiện cảm xỳc của nhà thơ.

Khụng chỉ cú thế, bài thơ cũng tớch hợp rất rừ với tập làm văn. Phương thức biểu đạt chớnh của bài là biểu cảm nhưng cú kết hợp với yếu tố miờu tả làm tăng tớnh biểu cảm cho bài thơ. Do đú, trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn cũng cần nhấn mạnh điều này. Khi làm bài văn biểu cảm, để bài văn hay hơn, học sinh cần biết kết hợp thờm cỏc yếu tố tự sự và miờu tả.

Tớch hợp là một trong những mục tiờu quan trọng trong dạy văn hiện nay. Bằng cỏch tớch hợp, học sinh cú thể liờn kết những kiến thức trong cựng một phõn mụn hoặc giữa cỏc phõn mụn với nhau. Từđú, cỏc em sẽ nắm vững kiến thức hơn

Một lần nữa chỳng ta khẳng định rằng, việc nắm vững những yờu cầu chung khi giảng dạy văn học trung đại sẽ giỳp học sinh nắm rừ được đặc trưng của từng thể loại đồng thời củng cố và phỏt triển được rất nhiều kĩ năng thụng qua con đường tớch hợp.

2.3.Mụ hỡnh thiết kế bài học theo phương phỏp đọc-hiểu.

Như trờn đĩ núi, giảng dạy cỏc tỏc phẩm văn học trung đại là một cụng việc khú. Cho nờn, giỏo viờn khụng thể tuỳ tiện dạy theo cảm hứng hay chủ quan của mỡnh mà cần cú sự sắp xếp cỏc khõu, cỏc bước cho hợp lớ. Về trỡnh tự xõy dựng bài giảng, phương phỏp đọc- hiểu cũng khụng khỏc nhiều so với phương phỏp cũ nhưng về bản chất thỡ phương phỏp đọc- hiểu đĩ đem lại nhiều đổi mới đỏng kể.

Một phần của tài liệu Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam ở bậc THCS theo phương pháp đọc hiểu (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)