0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Bối cảnh lịch sử và cỏc giai đọan phỏt triển của văn học trung đại từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 30 -30 )

đến hết thế kỷ XIX.

Văn nghệ cũng là một mặt trận và người nghệ sĩ cũng là những chiến sĩ trờn mặt trận ấy.” Đõy là cõu núi rất nổi tiếng của Hồ Chủ tịch. Điều đú cho thấy sức mạnh và vai trũ to lớn của văn học đối với mặt trận. Văn học gắn liền với những thăng trầm của lịch sử dõn tộc. Núi đỳng hơn, văn học khụng chỉ là tấm gương phản chiếu đời sống mà cũn là búng hỡnh của đời sống, văn học gắn chặt với lịch sử trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh. Thật khụng sai khi cho rằng: “Tớnh dõn tộc cú tớnh lịch sử và bản thõn nú cũng rất lịch sử. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của một dõn tộc, những đặc điểm và tõm lớ mang tớnh dõn tộc được xỏc định và chỳng phõn biệt dõn tộc này với dõn tộc khỏc. Nú được phản ỏnh trong văn học nghệ thuật của dõn tộc ấy; nú khụng phải là cỏi định sẵn cú tớnh huyền bớ mà nú dần dần hỡnh thành trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử văn học, dưới ảnh hưởng của thiờn nhiờn chung quanh và điều kiện đời sống văn học, những đặc trưng ấy khẳng định sự phỏt triển và sự thay đổi… để giải thớch và đỏnh giỏ đỳng tỏc phẩm văn học của một dõn tộc, cần thiết phải nghiờn cứu đặc trưng đời sống đĩ tạo nờn dõn tộc đú, phải làm sỏng tỏ những nột độc đỏo vốn là bản chất của hỡnh thỏi xĩ hội này hay của một giai cấp nào đú trong những điều kiện lịch sử cụ thể xỏc định. Sự coi thường bản sắc dõn tộc sẽ khụng trỏnh khỏi dẫn đến sự đơn giản húa, đến chủ nghĩa mụ hỡnh húa, đến những kết luận xĩ hội, chớnh trị sai lầm, thiếu tớnh khoa học.” [43]

Nền văn học của một dõn tộc nào cũng chớnh là lịch sử tinh thần, lịch sử tõm hồn của dõn tộc đú. Văn học Việt Nam nước ta càng rừ ràng như vậy. Tại sao trong văn học ta từ xưa vẫn thường xuyờn nghe vang vọng tiếng núi chống thiờn nhiờn, chống ngọai xõm, chống ỏp bức? Và tại sao ngay từ thời xa xưa đĩ truyền lại hỡnh tượng thần thoại hựng vĩ của Sơn Tinh dõng nỳi ngăn lũ lụt và của Thỏnh Giúng vươn mỡnh đỏnh đuổi giặc Ân? Đú phải chăng là vỡ dõn tộc ta vốn sinh ra và lớn lờn trong cuộc đấu tranh gian khổ, trường kỡ, thường khi đẫm mỏu và đẫm mồ hụi, để bao lần chống giặc ngoại xõm.

Văn học trung đại được xem là thời kỡ vàng son trong tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học. Chỳng ta cú thể thấy rằng, trong giai đoạn này, văn học gắn bú cực kỡ mật thiết với tỡnh hỡnh xĩ hội của đất nước. Dựa vào đặc điểm này, cho nờn, cỏc nhà nghiờn cứu đĩ chia văn học trung đại làm bốn giai đoạn phỏt triển:

Một phần của tài liệu GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU (Trang 30 -30 )

×