Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (Trang 76 - 81)

- Các dịch vụ khác:

3.3.3.Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

- MHB cho phép Chi nhánh Hà Nội đợc thành lập phòng Marketing và dịch vụ t vấn để thực hiện kế hoạch, chiến lợc marketing, phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng mới và chăm sóc khách hàng.

- MHB cần tạo điều kiện cho Chi nhánh Hà Nội mua đợc trụ sở mới để ổn định trong hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng trong tiến trình hội nhập và đủ điều kiện phục vụ khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, đáp ứng kịp với xu thế phát triển của Thủ đô nói riêng và cả nớc nói chung trong thời gian tới.

- Tăng cờng nâng cấp cơ sở vật chất, nhanh chóng hoàn tất chơng trình cổ phần hoá và hiện đại hoá ngân hàng chuẩn bị cho bớc hội nhập hệ thống ngân hàng trong khu vực và thế giới.

- Triển khai các sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thêm chức năng cho thẻ ATM, triển khai các chơng trình phần mềm hiện đại, nhiều tiện ích và tính năng phục vụ cho giao dịch khách hàng, công tác quản trị điều hành.

- Đa ra nhiều sản phẩm huy động vốn với các hình thức huy động linh hoạt hấp dẫn: hình thức huy động vốn gửi một nơi lĩnh nhiều nơi, hình thức tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm xây dựng nhà ở (khách hàng gửi tiền dài hạn vào MHB sẽ đợc cấp vốn bổ sung để xây dựng, sửa chữa nhà ở khi có nhu cầu), các hình thức tiết kiệm lãi suất bậc thang…

- Đầu t cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên về chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo để nâng cao kỹ năng kiến thức quản trị điều hành cho cán bộ lãnh đạo, tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên MHB nói chung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng đợc tham gia học tập trong và ngoài nớc, đợc tiếp cận với các thông tin thị trờng tài chính quốc tế để có những biện pháp và chính sách kịp thời, nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Chi nhánh.

Kết luận

Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng của NHTM vì nó quyết định quy mô, cơ cấu tài sản sinh lời. Huy động vốn không chỉ mang lại lợi nhuận cho bản thân ngân hàng mà thực chất còn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nói chung. Đối với Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội, huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu và trở thành chiến lợc kinh doanh của ngân hàng. Việc nghiên cứu thực trạng huy động vốn và giải pháp cho công tác này tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn.

Qua các nội dung đã trình bày, có thể nói luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Hệ thống hoá đợc những lý luận cơ bản về vốn và huy động vốn của Ngân hàng thơng mại.

- Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2003- 2006, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đợc và những hạn chế cùng nguyên nhân làm ảnh h- ởng đến hoạt động huy động vốn.

- Trên cơ sở lý luận và thực tiến tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội, luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn tới.

Với những nghiên cứu trên đây cùng sự hớng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Thị Bất và các thầy, cô giáo trong Khoa Ngân hàng Tài chính –

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội, tác giả mong muốn những ý kiến, đề xuất trong luận văn đợc áp dụng thực tế giúp cho công tác huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội hiệu quả hơn. Đây là một đề tài nghiên cứu rộng và nội dung liên quan tới nhiều lĩnh vực, là mối quan tâm của các NHTM giai đoạn hiện nay. Tác giả mong muốn nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn đọc để đề tài nghiên cứu đ- ợc hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. TS.Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

4. Philip Kotler (2000), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội

5. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, Bản tin hàng tháng 2006.

6. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo thờng niên 2003.

7. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo thờng niên 2004.

8. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo thờng niên 2005.

9. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội,

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2003-2006.

10. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội,

Báo cáo lãi suất trên địa bàn 2006.

11. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội,

Bảng cân đối kế toán 2003.

12. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội,

13. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng cân đối kế toán 2005.

14. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội,

Bảng cân đối kế toán 2006.

15. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội,

Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động ( 2006)

16. Học viện ngân hàng (2004), Quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (Trang 76 - 81)