CHƯƠNG 6: LAYTIME

Một phần của tài liệu Thương mại hàng hải (Trang 63 - 69)

7. Quan điểm của các bên

CHƯƠNG 6: LAYTIME

Laytime dùng để bồi thường cho chủ tàu vì những chi phí đậu tại cảng để xếp dỡ hàng quá thời gian quy định mà khơng được trả cước.

• Laytime là thời gian cho phép sẵn sàng để người thuê tàu thực hiện việc bốc dỡ hàng hĩa đối với tàu chuyến

2. Phạm vi áp dụng laytime

• Laytime chỉ áp dụng đối với tàu chuyến (voyage C/P) • Khơng áp dụng đối với Time C/P và bareboat C/P 3. Phân loại laytime

• Indefinite laytime (laytime chưa xác định): tùy thuộc vào tập quán của cảng mà hàng hĩa được xếp dỡ, hoặc mức độ xếp/dỡ hàng của tàu hoặc cả hai. Lưu ý indefinite laytime cĩ hai loại là: reasonable (hợp lý) và unreasonable time (thời gian làm hàng khơng hợp lý)

– Reasonable laytime: xảy ra khi tình hình tại cảng, tập quán địa phương và điều kiện thực tế trong khi tàu ghé cảng

– Unreasonable laytime: người thuê tàu khơng đảm bảo số lượng chính xác xe tải được sử dụng, hoặc nếu tàu đến cảng xếp và hàng vẫn chưa sẵn sàng  thể hiện thiếu trách nhiệm thì coi là thời gian làm hàng khơng hợp lý

• Definite laytime (laytime được xác định): được thể hiện trong hợp đồng thuê tàu bao gồm một số giờ hoặc ngày dành cho xếp dỡ hoặc cho cả hai cơng việc xếp dỡ kết hợp.

– VD: time to count from commencement of first working period after vessel has arrived, is in free pratique, entered at the custom house. Nor tendered and accepted, and is all respects ready to load, having passed hold inspection. Laytime is counted as per Statement of fact.

– VD: thời gian được tính từ khi bắt đầu thực hiện cơng việc sau khi tàu đến, đã kiểm dịch và khai báo hải quan. Nor được trao và được chấp nhận, sẵn sàng trên mọi phương diện để xếp hàng, đã thực hiện hun trùng hầm hàng. Laytime được tính dựa trên biên bản sự kiện.

• Calculable laytime: cĩ hai cách tính

– Tonnage calculation (tính theo tấn trọng tải): cách này được dùng phổ biến, trong C/P quy định rõ ràng tàu sẽ xếp dỡ với định mức bao nhiêu tấn 1 ngày hoặc 1 giờ.

• Laytime = số lượng hàng thực tế / định mức xếp dỡ theo C/P

• VD: một tàu chở 2000 tấn hàng, định mức xếp dỡ ở cảng là 500 Tấn/ngày 

Laytime = 2000/500 = 4 ngày.

– Hatch calculation (cĩ liên quan đến số cửa hầm tàu)

• Workable/working hatch: cửa hầm cịn khả năng làm hàng.

• Not workable hatches: trong trường hợp xếp hàng mà hầm đã đầy hàng hoặc trong trường hợp dỡ hàng mà hầm trống

• Laytime = số lượng hàng theo thực tế / (định mức xếp dỡ theo C/P x số hầm hàng)

4. Các quy định chung khi tính laytime

• Arrived ship: Để xác định thế nào là “Arrived ship” phụ thuộc vào việc hợp đồng là “port Charter” hay “berth Charter”

Port charter là hợp đồng yêu cầu tàu phải đến đúng cảng đã giao kết nhưng đơi

Sẵn sàng xếp hoặc dỡ hàng: Thời hạn làm hàng khơng thể bắt đầu tính nếu tàu

chưa sẵn sàng xếp hoặc dỡ hàng. Tại cảng xếp, điều này cĩ nghĩa là các hầm hàng phải đủ sạch cho loại hàng xếp lên. Một số loại hàng, như hàng lương thực rời thường địi hỏi chặt chẽ hơn các loại hàng khác. Tàu xếp hàng lương thực rời thường phải trải qua những cuộc kiểm tra khắt khe để đảm bảo rằng các hầm hàng khơng cịn chịu tác động từ các loại hàng hố chuyên chở trong chuyến đi trước đĩ, hay các thành phần gây ơ nhiễm như rỉ sắt, cặn sơn. Nếu tàu khơng đáp ứng được yêu cầu của các cuộc kiểm tra, thơng báo sẵn sàng sẽ trở nên vơ hiệu và thời hạn làm hàng chưa thể bắt đầu tính.

Thơng báo sẵn sàng: Một khi tàu “arrived” và sẵn sàng về mọi phương diện để

làm hàng thì phải ngay lập tức trao NOR. Việc làm này rõ ràng là cần thiết để thời hạn làm hàng cĩ thể bắt đầu được tính. Nĩi một cách chặt chẽ thì điều này chỉ áp dụng tại cảng xếp hàng chứ khơng phải tại cảng dỡ hàng. Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết hợp đồng thuê tàu chuyến đều quy định rằng NOR phải được trao tại cả cảng xếp và cảng dỡ.

4.1Quy định về thưởng, phạt.

– Demurrage: nếu người thuê tàu thực hiện việc xếp hàng quá thời gian quy định thì phải trả tiền phạt cho chủ tàu.

– Dispatch: người thuê tàu sẽ nhận được tiền thưởng từ chủ tàu khi hồn thành xếp dỡ sớm hơn quy định trong hợp đồng.

nch = Tcl / Tch

Tch = Tchay + Tđỗ = Tchay + Tđỗ xd + Tđỗ ko xếp dỡ Tđỗ xd giảm  Tch giảm  nch tăng  lợi nhuận tăng 4.2 Quy định về chứng từ: B/L, C/P, NOR, SOF, PLOG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– Statement of Fact (biên bản sự kiện)/ Port logs (nhật ký cảng) • Do đại diện cảng lập trong quá trình tàu làm hàng tại cảng

• Đây là biên bản ghi chép thực tế làm hàng tại cảng, nên các bên khơng từ chới ký vào biên bản này hoặc cĩ thể ký “under protest” (ký nhưng vẫn phản kháng lại) và phải giải thích khơng đồng ý với mục nào trong chứng từ

– Laytime Statement: do cảng lập

• Người lập laytime statement nên chú ý các điều khoản trong C/P để khơng tạo sai sĩt khi lập Laytime statement.

4.2Những thơng tin cần xác định khi tính laytime:

– Exact commencement of laytime: thời điểm bắt đầu chính xác của laytime – Interruptions to laytime: những yếu tố làm gián đoạn laytime

– Duration of laytime available: quy định thời gian tính laytime

– Final calculation of the amount of dispatch or demurrage: tính tốn thưởng phạt a. Exact commencement of laytime: thời điểm bắt đầu chính xác của laytime

• Whether in berth or not: Người thuê tàu phải cĩ trách nhiệm cung cấp save port, berth, wharf, or dock trong điều kiện tàu cĩ thể làm hàng (khơng chỉ cảng an tồn mà phải cĩ cầu tàu an tồn)

• VD: time is to count x hours after arrival whether in berth or not • Free pratique/entered at the custom house:

– Một con tàu được xem là đã vào cảng khi đã được cấp giấy phép vào cảng khi đã kiểm dịch

– Nếu hàng hĩa chưa làm xong thủ tục hải quan thì việc xếp dỡ hàng khơng được cho phép  phát sinh chi phí do sự chậm chễ gây ra.

• Arrival: ai chịu chi phí cho tàu trong khoảng thời gian từ khi tàu đến cảng và khi việc xếp dỡ được thực hiện.

– Nếu trong C/P quy định tàu được xem là đến cảng thì tàu phải được phép vào cảng và đã hồn tất thủ tục hải quan để vào cảng. Nếu tàu vẫn chưa neo vào trong cảng, chưa thể làm hàng thì cĩ thể từ chối việc tính laytime

– Theo luật Anh: việc một con tàu “arrived” hay chưa dựa vào • Tàu đã đến vùng nước thương mại của cảng hay chưa? • Tàu đã sẵn sàng thực hiện việc làm hàng chưa

• NOR đã được trao đi chưa?

• Hold inspection: Thuyền trưởng chỉ được trao Nor khi hầm hàng đã đủ điều kiện để xếp hàng.

• NOR: notice of readiness (thơng báo sẵn sàng)

– Khi tàu đã nhận dấu y tế “free pratique” hay “entered at the custom house” đồng thời hầm hàng đã được vệ sinh sạch sẽ thì thuyền trưởng cĩ quyền phát đi NOR.

– Nếu vì một lý do nào đĩ khơng thuộc tầm quyền sốt của tàu (kẹt cầu tàu), khơng vào được thì sau đĩ thuyền trưởng được đề nghị cấp NOR để phù hợp với C/P.

– Nor cĩ thể được trao và chấp nhận bằng điện tín hoặc văn bản • Turn time:

– Khi tàu đợi để được vào làm hàng, thì thời gian đĩ khơng tính vào laytime – Trong C/P người ta cĩ thể viết: “the vessel loaded in return: hoặc “in regular

turn”.

– Cịn nếu trong C/P ghi “free of turn” thì laytime được tính thơng thường như là turn time khơng xảy ra.

• Waiting time

– Một số C/P quy định thời gian tàu chờ cầu cĩ được tính vào laytime hay khơng – VD: “time lost in waiting for berth to count as loading

b. Interruptions

- Trong quá trình tàu làm hàng thì cĩ thể cĩ một vài sự kiện làm gián đoạn cơng việc làm hàng và tùy vào hợp đồng ký kết mà thời gian làm gián đoạn đĩ cĩ tính vào laytime hay khơng.

 Sunday & holidays: tùy theo tập quán của từng cảng mà thời gian Sunday và holidays cĩ được tính vào layday hay khơng.

 Nếu việc làm hàng vẫn được thực hiện tại tàu trong thời gian nghỉ lễ hoặc cuối tuần dù cho cảng khơng làm việc. Khi đĩ thời gian sử dũng sẽ khơng tính vào thời gian laytime (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trừ trường hợp trong hợp đồng ghi rõ: “Time is not to cout during weekends and holidays unless used”

 Hoặc trong C/P cũng cĩ thể quy định thời gian tàu làm hàng vào ngày nghỉ khơng được tính vào laytime dù cĩ được sử dụng. Hoặc cĩ trường hợp làm hàng ngày chủ nhật bao nhiêu thời gian thì sẽ được tính bằng ½ laytime.

- Saturdays: thứ 7 cĩ được coi là laydays hay khơng thường là sự thỏa thuận giữa chủ tàu và người thuê tàu:

 Nếu trong C/P khơng cĩ điều khoản quy định về tồn bộ hoặc một phần của Saturday được coi là ngày nghỉ, miễn là Saturday khơng phải là ngày nghỉ theo tập quán thì khi đĩ Saturday sẽ được tính như là một layday.

 Dịch điều khoản trong C/P sau: “quite beside the point to ask whether Saturday working was within the normal working hours of an individual employee, because it seems… that the line which divides an individual’s hours at normal rate from his hours at overtime rate has no relevance at all to the question whether a day is or is not a working day”

- Shifting:

 Một khi laytime được tính, nếu khơng cĩ gì mâu thuẫn với thơng lệ của cảng hoặc điều khoản của C/P thì laytime sẽ tiếp tục được tính cho đến khi hồn thành việc xếp dỡ hàng hoặc khi hết thời gian làm hàng, khi đĩ chủ tàu sẽ cĩ quyền địi tiền phạt. Như vậy, thời gian chuyển cầu tàu khác sẽ được tính vào laytime, dù cho việc dời cầu tàu do cảng yêu cầu chứ khơng phải do người thuê tàu.

 Thường thì trong C/P cĩ những điều khoản quy định về việc chủ tàu đồng ý cho phép thực hiện việc làm hàng tại nhiều cầu tàu tại cảng, cĩ nghĩa là dù khơng được ghi rõ ra nhưng chủ tàu sẽ chịu khoản chi phí phát sinh do chuyển cầu tàu. - Strikes:

 “Strike”: phải là hành đồng từ chối làm việc cĩ chủ ý của thủy thủ vì một sự bất bình (a general concerted refusal by workmen to work in consequence of an alleged grievance”)

 Thời gian diễn ra đình cơng thơng thường cũng được tính vào laytime trừ khi trong C/P cĩ quy định rõ là khơng tính đối với đình cơng.

 Thời tiết xấu cũng là một nguyên nhân làm gián đoạn việc làm hàng. Bad weather cũng được tính vào laytime trừ khi cĩ điều khoản trong C/P quy định bad weather khơng tính vào laytime.

 Ví dụ:

- Weather working days of 24 hours

- Weather working days of 24 consecutive (running) hours. - Working day, weather permitting

- Working days of 24 hours, weather permitting

- Working days of 24 consecutive hours, weather permitting

c. Durations

- Running hours - Days

- Running days - Working days

- Running working days - Weather working days

- WWD of 24 consecutive (running) hours. - WWD of 24 hours

- WD, weather permitting

- Working days of 24 consecutive hours, weather permitting

d. Quy định khi tính thưởng phạt

- “Once on demurrage, always on demurrage”: một khi đã phạt thì chủ nhật, lễ, hoặc thời tiết xấu đều bị phạt.

- Dispatch is a half demurrage: mức thưởng thường bằng một phần hai mức phạt. - Đơn vị tính phạt là ngày, đơn vị tính thưởng là giờ

Hầu hết các hợp đồng đều quy định: Demurrage thì phạt cho tồn bộ thời gian tiết kiệm được, con Dispatch thì chỉ thưởng cho thời gian làm việc tiết kiệm được

Loading Port Discharge Port

Vessel Arrives Cancelling day

A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Laydays Laytime Demurrage

B

Despatch

Bảng 4.1: Thuật ngữ về mức làm hàng

STT Thuật ngữ Ý nghĩa

1 Loading at rate of 500 MT/day Mức xếp 500T/ngày

Một phần của tài liệu Thương mại hàng hải (Trang 63 - 69)