Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trờng

Một phần của tài liệu chql09003 (Trang 43 - 52)

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

4.1.1Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trờng

4.1.1.1 Vị trí địa lý:

Quận Hà Đông có diện tích tự nhiên 4.832,64 ha. Gồm 17 đơn vị hành chính. Dân số năm 2008 có 179.302 ngời trong đó dân số nội thị 88.708 ngời chiếm 49,47%, khu vực nông thôn 90.594 ngời chiếm 50,53%, mật độ dân số 3.772 ngời/km2.

- Phía Bắc giáp huyện Từ Liêm; - Phía Nam giáp huyện Thanh Oai; - Phía Đông giáp huyện Thanh Trì;

- Phía Tây giáp huyện Hoài Đức, huyện Quốc Oai;

Là Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo của tỉnh Hà Tây(trớc đây), Quận Hà Đông còn nằm trong chuỗi đô thị của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đây là vị trí địa lý có lợi thế rất lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

Quận Hà Đông nằm liền kề và là một trong những cửa ngõ quan trọng của thủ đô Hà Nội. Thực tế cho thấy rằng thành phố có mối quan hệ phát triển không chỉ về mặt giao thông, cở sở hạ tầng mà còn cả về mặt kinh tế xã hội.

Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của thành phố cũng đã xác định rõ Quận Hà Đông cùng chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc - Sơn Tây sẽ là vành đai vệ tinh phát triển không gian của Hà Nội, là một điểm nhấn của Hà Nội trong định hớng phát triển không gian vùng đô thị Hà Nội mở rộng, tác động lan toả ra các vùng lân cận thành các trục phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Hà Đông, nằm hoàn toàn trong vùng đồng bằng của tỉnh Hà Tây cũ (nay là thành phố Hà Nội) nên có địa hình đặc trng của vùng đồng bằng là bằng phẳng, độ chênh địa hình không lớn, biên độ cao trình nằm trong khoảng 3,5 m

- 6,8 m. Địa hình Quận chia ra làm 3 khu vực chính: - Khu vực Bắc và Đông Sông Nhuệ;

- Khu vực Bắc Sông La Khê; - Khu vực nam Sông La Khê;

Với đặc điểm địa hình bằng phẳng Quận Hà Đông có điều kiện thuận lợi trong thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, luân canh tăng vụ tăng năng suất. Tuy vậy, cũng cần củng cố hệ thống kênh mơng để chủ động trong việc tới và tiêu để nâng cao hiệu quả sản xuất [7], [8].

4.1.1.3 Khí hậu

Thành phố nằm trong nền chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam và nằm trong vùng tiểu khí hậu đồng bằng của thành phố Hà Nội với các đặc điểm nh sau:

Chế độ khí hậu của vùng đồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm và có mùa lạnh do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, với nhiệt độ trung bình năm là 23,8oC, lợng ma trung bình 1.700 mm - 1.800 mm.

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm dao động 23,1 - 23,3oC tại trạm Hà Đông.

- Chế độ ẩm: Độ ẩm tơng đối trung bình từ 83 - 85%.

- Chế độ bức xạ: Hàng năm có khoảng 120 - 140 ngày nắng với tổng số giừ nắng trung bình tại trạm của thành phố là 1.617 giờ.

- Chế độ ma: Lợng ma phân bổ không đều, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 85 - 90% tổng lợng ma trong năm và ma lớn thờng tập trung vào các tháng 6, 7, 8. Mùa khô thờng diễn ra từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm 10 - 15% lợng ma cả năm và thờng chỉ có ma phùn, tháng ma ít nhất là tháng 12, 1 và tháng 2.

- Thuỷ văn: Sông Nhuệ và sông La Khê là 2 con Sông ảnh hỏng trực tiếp đến việc cấp và tiêu thoát nớc khu vực thành phố.

4.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên

a, Tài nguyên đất:

nhẹ và đất bãi dọc theo sông đáy. Nằm trong vùng đồng bằng của tỉnh Hà Tây cũ, Quận Hà Đông có các loại đất sau:

- Đất phù sa đợc bồi (Pb): Đất phù sa đợc bồi (Pb) diện tích là 261 ha chiếm 10% tổng diện tích đất nông nghiệp, phân bố các vùng ngoài đê của sông Đáy, tập trung chủ yếu tại các phờng Biên Giang và Đồng Mai.

- Đất phù sa không đợc bồi (P): Với diện tích là 1.049 ha chiếm 37,4% diện tích đất nông nghiệp phân bố rộng khắp theo các dải đê chính của sông Nhuệ và sông Đáy tập trung chủ yếu ở các phờng Dơng Nội, Đồng Mai và phân bố rải rác tại các phờng Phúc La, Vạn phúc, Văn Mỗ và Kiến Hng, Yên Nghĩa, Phú Lãm.

Phần lớn loại đất này có địa hình bằng, chủ yếu là trồng lúa và lúa màu, là loại đất có vị trí quan trọng nhất hiện nay, dần đợc sử dụng hợp lý và đầu t cho thâm canh tăng vụ, sản xuất các loại nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao.

- Đất phù sa gley (Pg):

Đất phù sa gley có diện tích là 1.472 ha chiếm 52,5 % diện tích đất nông nghiệp của Quận phân bố ở vùng có địa hình thấp ngập nớc trong thời gian dài, mực nớc ngầm nông. Đất phù sa gley tập trung chủ yếu tại 03 phờng Phú Lơng, Yên Nghĩa, Kiến Hng và một phần phân bố tại các phờng Dơng Nội, Phú Lãm, Hà Cầu, Vạn Phúc. Do phân bố ở địa hình thấp, bị ngập nớc trong thời gian dài, mực nớc ngầm nông, nền đất thuờng bị gley từ trung bình đến mạnh.

b, Tài nguyên nớc:

Nằm trong tổng thể hệ thống Sông Nhuệ nối với sông Hồng tại cống Chèm, đoạ chảy qua thành phố có chiều dài 7 km, sông Nhuệ lấy nớc phù sa sông Hồng qua cống Chèm để tới cho khoảng 60.000 ha và tiêu nớc ra sông Đáy cho 107.530 ha. Vì vậy tác động của sông Nhuệ đến công tác thuỷ lợi của Hà Đông là rất lớn.

4.1.1.5 Tình hình quản lý đất đai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Công tác đo đạc, cấp GCNQSD đất và lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:

Thực hiện Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003, Quận Hà Đông đã chú ý đến việc tuyên truyền sâu rộng tới mọi tầng lớp nhân dân và các ngành các cấp; các Nghị định, Thông t hớng dẫn Luật đất đai của Trung ơng, Chính phủ ban hành, Quận Hà Đông tổ chức tập huấn cho cán bộ chủ chốt ở cơ sở và các ban ngành liên quan. Ngoài ra Quận cũng chú ý tới việc tuyên truyền Luật đất đai trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh trên đài, báo, truyền thanh, truyền hình.

Các tồn đọng trong quan hệ đất đai do lịch sử để lại có nhiều vớng mắc, nhng sau khi có Nghị định, Thông t và một số văn bản khác ban hành, phần lớn các vớng mắc khó khăn về mặt pháp lý cũng đợc tháo gỡ.

Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quản lý và sử dụng đất đai cũng đợc tăng cờng, qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện và xử lý nhiều trờng hợp tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai.

Công tác giải quyết đơn th khiếu nại có nhiều tiến bộ, các ngành, các cấp chuyên môn đã có nhiều phòng tiếp dân, tổ chức tiếp dân, thụ lý giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai theo đúng thẩm quyền. Tuy nhiên tình trạng tranh chấp, khiếu nại tố cáo cha giảm; số đơn, số ngời khiếu nại ở các cấp những năm gần đây gia tăng nhng đã đợc tập trung giải quyết góp phần ổn định tình hình xã hội trong khu vực.

Nhìn chung công tác quản lý nhà nớc về đất đai ở các cấp, các ngành đã dần đi vào nề nếp, đúng pháp luật. Hệ thống pháp luật đất đai cũng dần hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý Nhà nớc về đất đai ngày càng thống nhất và hiệu quả.

Đến cuối năm 2007, Hà Đông đã hoàn thành việc đo đạc lập bản đồ địa chính theo hệ toạ độ quốc gia cho 08/17 phờng kèm theo sổ mục kê, biểu thống kê diện tích các loại đất.

Năm 2006 tỷ lệ cấp giấy CNQSD đất là 81% số hộ sử dụng đất. Năm 2008, tổng số hộ sử dụng đất 41.409 hộ, số hộ đợc cấp GCNQSD đất là 30.734 hộ chiếm 73.84%.

Kế hoạch sử dụng đất năm 2007 tổng diện tích đất xây dựng toàn Quận là 466,59 ha gồm 168 danh mục công trình, tính đến nay đã và đang thực hiện thu hồi đất của 41 danh mục công trình trên 168 danh mục công trình, diện tích thực hiện 244,6 ha trên tổng số 466,59 ha đạt 52% so với kế hoạch.

Việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2007 của quận kết quả còn thấp do công tác xây dựng kế hoạch sử dụng đất có những chỉ tiêu cha sát với thực tế và cha phù hợp với năng lực thực hiện của từng đơn vị.

Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đòi hỏi về trình tự rất chặt chẽ phải thông qua HĐND các cấp do đó nhiều khi cơ quan tham mu còn bị động do có những dự án phát sinh trong năm nhng không phù hợp với các kỳ họp của HĐND các cấp.

b, Hiện trạng sử dụng đất:

Tổng diện tích tự nhiên Quận Hà Đông theo địa giới hành chính là 4.832,64 ha. Trong đó:

- Đất nông nghiệp : 2727,78 ha chiếm 56% diện tích tự nhiên. - Đất phi nông nghiệp: 2069,21ha chiếm 42,82% diện tích tự nhiên. - Đất cha sử dụng: 35,65 ha chiếm 0,74% diện tích tự nhiên.

Trong đó:

* Đất phi nông nghiệp:

+ Đất ở: 731,06 ha chiếm 35,33% diện tích đất phi nông nghiệp; bao gồm 441,5 ha đất ở tại nông thôn và 289,56 ha đất ở tại đô thị.

+ Đất chuyên dùng: 1.129,35 ha chiếm 54,58% diện tích đất phi nông nghiệp. Bao gồm: Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 86,75 ha; đất quốc phòng, an ninh: 93,11 ha; Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 196,81 ha (bao gồm đất khu công nghiệp 53,93 ha; đất cơ sở sản xuất kinh doanh 134,99 ha; đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 7,89 ha); Đất có mục đích công cộng:

752,68 ha chiếm 66,65% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất tôn giáo, tín ngỡng 14,94 ha chiếm 0,72 % diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất nghĩa Trang, nghĩa địa 50,62 ha chiếm 2,45% diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất sông suối và mặt nớc chuyên dùng 135,66 a chiếm 6,56 % diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất phi nông nghiệp khác 7,58 ha chiếm 0,37 % diện tích đất phi nông nghiệp.

+ Đất cha sử dụng: Theo kết quả kiểm kê đất đai toàn thành phố có diện tích đất bằng cha sử dụng là 35,65 ha bằng 0,74% tổng diện tích tự nhiên.

Bảng 4.1: Diện tích cơ cấu đất đai năm 2008 của quận Hà Đông

Tổng diện tích đất tự nhiên 4.832,64 100.00

1 Đất nông nghiệp NNP 2.727,78 56,44

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2.653,30 54,90 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2.541,22 52,58

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.077,58 42,99

1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nớc LUC 2.077,58 42,99 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 463,64 9,59 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 112,08 2,32

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 58,51 1,21

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 15,97 0,33

2 Đất phi nông nghiệp PNN 2.069,21 42,82

2.1 Đất ở OTC 731,06 15,13

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.129,35 23,37

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTC 86,75 1,80

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 93,11 1,93

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 196,81 4,07 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 752,68 15,57

2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 14,94 0,31

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 50,62 1,05

2.5 Đất sông suối và mặt nớc CD SMN 135,66 2,81

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 7,58 0,16

3 Đất cha sử dụng CSD 35,65 0,74

3.1 Đất bằng cha sử dụng BCS 35,65 0,74

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu đất đai năm 2008 của quận Hà Đông

4.1.1.6 Điều kiện kinh tế xã hội:

a, Tăng trởng kinh tế:

Kinh tế có bớc phát triển khá, tốc độ tăng trỏng kinh tế hàng năm đạt 12,8%, vợt 3,2% so với chỉ tiêu Nghi quyết Đại hội Đảng bộ Quận Hà Đông lần thứ 17. GDP bình quân đầu ngời tăng: Năm 2005 đạt 1.082 USD, vợt qua 42 USD/ngời/năm so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quận Hà Đông lần thứ 17.

b, Chuyển dịch kinh tế:

Bảng 4.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo GDP)

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Cơ cấu GDP 100 100 100 100 100 100

1. Công nghiệp, xây dựng 49,7 49,1 51,9 52,9 53,1 53,25 2. Nông nghiệp 5,4 5,4 4,8 3,9 5,7 4,75 3. Dịch vụ 44,9 45,5 43,3 43,2 41,2 42,0

Cơ cấu kinh tế của Hà Đông năm 2008 thể hiện những nét đặc trng của một đô thị với nền kinh tế phát triển, theo đó tỷ lệ của khu vực công nghiệp -

xây dựng và dịch vụ khá cao, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp thấp (chỉ chiếm 4,75%). Đặc biệt cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của khu vực công nghiêp - xây dựng trong GDP tăng từ 49,1% năm 2004 lên 53,52% năm 2008; Tỷ trọng của khu vực nông nghiệp giảm từ 44,9% năm 2004 xuống 42% năm 2008. Cơ cấu đầu t trong các ngành, lĩnh vực còn cha hợp lý.

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu kinh tế quận Hà Đông

c, Dân số lao động và việc làm:

Dân số Quận Hà Đông có những biến đổi do quá trình đô thị hoá và mở rộng địa giới hành chính. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính và mở rộng Hà Đông (1/2006), dân số trên địa bàn thành phố tăng lên tới 173.323 ngời. Mật độ dân số trung bình tren địa bàn Quận Hà Đông là 3.617,7 ngời/km2; Khu vực nội thị có mật độ 9.601 ngời/km2.

Dân số Hà Đông phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các khu vực gần đờng QL6, tỉnh lộ 70, 430 và 21B. Đặc biệt, là khu vực trung tâm cũ (thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phờng Nguyễn Trãi, Yết Kiêu...), mật độ dân số từ 200 - 270 ngời/ha đất xây dựng đô thị.

- Lao động và việc làm:

+ Lực lợng lao động: Theo số liệu của Phòng Thống kê Hà Đông, số dân trong độ tuổi lao động của quận đến 31/12/2008 là 93.310 ngời, chiếm 68,5% tổng dân số quận (trong đó: khu vực nội thị chiếm 50.134 ngời), Tổng lao động làm việc trong các ngành kinh tế của Quận Hà Đông khoảng 36.834 ngời, chiếm 73,5% dân số trong độ tuổi lao động. Trong đó:

Lao động thuộc khu vực nông, lâm nghiệp là 1.735 ngời chiếm 4,7% số lao động làm việc.

Lao động thuộc khu vực công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, xây dựng khoảng 6.521 ngời chiếm 18,5% lao động làm việc.

Lao động khu vực dịch vụ, thơng mại là 28.278 ngời chiếm 76,8% số lao động làm việc.

Số lao động thất nghiệp khoảng 3000 ngời chiếm 7,7 % số lao động cần bố trí việc làm.

- Trình độ lao động: những năm qua, tăng trởng kinh tế của Quận Hà Đông đã tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch trong các ngành kinh tế nhng tốc độ chuyển dịch còn đang ở mức chậm. Vấn đề hiện nay là Quận đang còn thiếu lực lợng lao động có kỹ thuật cao làm việc trong các ngành kinh tế. Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề chỉ chiếm khoảng 28,2% lực lợng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Đòi hỏi Quận phải có kế hoạch đào tạo mới và đào tạo lại đối với lực lơng lao động để có nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phơng.

Một phần của tài liệu chql09003 (Trang 43 - 52)