I. Những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh hà tây ảnh hởng đến
3. Dân số và lao động:
+ Dân số tỉnh Hà Tây tính đến 31/12/2001 là 2448482 ngời.Trong đó: ở
nông thôn là 2254506 ngời, chiếm 92%. Trên địa bàn tỉnh có 9 xã đồng bào dân tộc với dân số khoảng 30000 ngời chủ yếu là ngời Mờng, Giao và bình quân cứ 4 ngời thì có 1 ngời đi học ở cấp phổ thông.
+ Lao động trong độ tuổi có khoảng 1277300 ngời.Trong đó: 70% là lao động trong nông nghiệp. Hàng năm tăng thêm từ 3.3-3.7 vạn lao động vào độ tuổi lao động,vì vậy phải giải quyết vấn đề việc làm hàng năm cho khoảng 2-2.4 vạn lao động mới.
+ Theo kết quả điều tra của Sở Lao động-Thơng binh-xã hội tỉnh thì đến tháng 12/2000, số hộ có thu nhập từ 10 triệu đồng/năm trở lên chiếm khoảng 62%, số hộ có thu nhập trên 30 triệu đồng/năm chiếm khoảng 10-15% và có khoảng 20 - 25% số hộ có thu nhập dới 10 triệu đồng .Toàn tỉnh chỉ còn khoảng 2500 hộ đói nghèo, chiếm khoảng 5.4% tổng số hộ dân c trong toàn tỉnh.
+Hiện nay, tổng số lao động làm nông nghiệp là 894110 ngời nhng chất l- ợng lao động còn hạn chế. Nếu chia tổng số lao động theo trình độ văn hoá thì
có: 17882 ngời cha biết chữ (chiếm 2%), 135904 ngời cha tốt nghiệp cấp I (chiếm 15.2%), 270915 ngời đã tốt nghiệp cấp I (chiếm 30.3%),314726 ngời đã tốt nghiệp cấp II (chiếm 35.2%), số còn lại đã tốt nghiệp cấp III là 154683 ngời (chiếm 17.3%). Nếu chia tổng số lao động theo trình độ chuyên môn, kỹ thuật thì: Số ngời cha đào tạo chuyên môn,kỹ thuật là 815428 ngời (chiếm 91.2%), 8941 ngời đã qua đào tạo sơ cấp (chiếm 1%), số ngời đã qua trung học chuyên nghiệp là 50069 ngời (chiếm 5.6%), số còn lại 19672 ngời ( chiếm 2.2%) đã qua đào tạo từ Cao đẳng trở lên. Nh vậy, tỷ lệ lao động của tỉnh đã qua đào tạo chuyên môn, kỹ thuật còn thấp ( dới 10% trong tổng số lao động). Trong những năm tới vấn đề đào tạo chất lợng lao động cần đợc tỉnh quan tâm hơn nữa.