b Về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi trong hệ thống NSĐP thuộc Tỉnh BRVT.
3.3.2.4, Kiện tồn tổ chức và nâng cao vai trị của HĐND.
- Về tổ chức, bộ máy, nguồn lực:
Nâng cao năng lực, tiến tới chuẩn hĩa cán bộ làm cơng tác tài chính – ngân sách tại các địa phương để cĩ thể đáp ứng được yêu cầu khi phân cấp cho địa phương, nhất là cán bộ cấp Huyện, Xã.
Nâng cao năng lực, tiến tới chuẩn hĩa đội ngũ giúp việc về tài chính – ngân sách của HĐND để giúp các Đại biểu HĐND thực hiện quyền của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân sách. Về lâu dài, một bộ phận quan trọng Đại biểu HĐND nhất là cấp tỉnh cần phải làm việc theo chếđộ chuyên trách.
- Kiện tồn tổ chức của Hội dồng nhân dân :
Vai trị của HĐND địa phương đối với ngân sách là rất lớn, vì vậy để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình cần thiết phải kiện tồn lại HĐND; cụ thể :
Thứ nhất,đại biểu Hội đồng nhân dân phải nắm vững các quy định của Pháp luật về ngân sách, nhất là quyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, các ngành đối với ngân sách được quy định như thế nào, cũng như nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp được phân định ra sao …. Trên cơ sở đĩ thực hiện đầy đủ và đúng các chức năng nhiệm vụ cũng như xử lý tốt mối quan hệ
với cơ quan hành chính, các ban ngành ….
Thứ hai, cơ quan giúp việc, tham mưu cho Hội địng nhân dân các vấn đề
ngân sách là Ban kinh tế về ngân sách, để làm tốt cơng tác tham mưu cho Hội đồng nhân dân. Ban kinh tế ngân sách phải thường xuyên liên hệ, trao đổi, phối hợp với
các cơ quan chuyên mơn (Sở, Ban, Ngành) cĩ trách nhiệm chuẩn bị đề án để tham gia ngay trong quá trình soạn thảo, tránh tình trạng Ủy ban nhân dân trình rồi mới chuẩn bị ý kiến.
Thứ ba, ở mỗi địa phương, cấp tỉnh đều cĩ cơ quan kiểm tốn, cơ quan này thuộc Hội đồng nhân dân và kiểm tốn là quy trình bắt buộc trước khi Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết tốn ngân sách.