b Về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi trong hệ thống NSĐP thuộc Tỉnh BRVT.
3.2 Quan điểm hồn thiện phân cấp quản lý NSN Nở Tỉnh BRVT
- Phân cấp quản lý NSNN phải đảm bảo thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, cĩ phân cơng, phân cấp quản lý; gắn nguồn lực và nhiệm vụ; quyền hạn với trách nhiệm.
- Phân cấp quyền hạn và nguồn lực NSNN phải gắn với trách nhiệm báo cáo, cơ chế giám sát, kiểm tra và chế tài xử lý những vi phạm.
- Đảm bảo thực quyền quyết định về ngân sách của HĐND các cấp.
- Phân cấp quản lý NSNN phải đảm bảo tính thống nhất vì thực chất Nhà nước chỉ phân định quyền hạn, trách nhiệm cho từng cấp trong việc quản lý, điều hành ngân sách khơng phải là phân chia ngân sách. Để đảm bảo thống nhất, các chế độ
thu, chi cĩ tính nguyên tắc lớn phải do trung ương và HĐND Tỉnh ban hành được thực hiện thống nhất trong tồn tỉnh.
- Phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội.
- Phân cấp quản lý ngân sách phải đảm bảo tính cơng bằng
- Phân cấp quản lý ngân sách phải đảm bảo tính ổn định lâu dài và phải phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện.
Ngồi ra, phân cấp quản lý NSNN cịn phải phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo tính khả thi trong quá trình tổ chức thực hiện. Do đặc điểm lịch sử và điều kiện thực tế của Tỉnh, giữa các vùng, các địa phương cịn cĩ sự khác biệt vềđiều kịên tự
nhiên..vv. cũng như cĩ chênh lệch khá lớn về trình độ, năng lực quản lý kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, cũng như tiềm lực về tài chính ngân sách,… Vì vậy, việc phân cấp quản lý NSNN cần phải phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương.
Điều này cũng cĩ nghĩa là trong thiết kế phân cấp phải đồng thời giải quyết những vấn đề chung của mọi địa phương cũng như giải quyết vấn đề riêng của từng địa phương (như Huyện Cơn đảo) hoặc nhĩm các địa phương cĩ như vậy mới đảm bảo tính khả thi trong quá trình tổ chức thực hiện.
Như vậy, trong phân cấp, một mặt luơn bảo đảm tính thống nhất của hệ thống ngân sách nhà nước thơng qua việc ngân sách trung ương đảm nhận những nhiệm vụ chi chính và quan trọng mang tính chiến lược trên phạm vi tồn quốc, thực hiện
điều chỉnh cơ cấu kinh tế, bảo đảm sự phát triển cân đối, hợp lý giữa các vùng, các ngành, các địa phương theo tốc độ và bước đi thích hợp. Cịn ngân sách địa phương
phải tập trung chăm lo vào các vấn đề kinh tế-xã hội đã được phân cấp về cơ sở hạ
tầng, giáo dục, y tế, văn hố, phúc lợi xã hội, quản lý nhà nước... thay vì chỉ giao một số nhiệm vụ như hiện nay. Với những yêu cầu trên, cơ chế phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cần được điều chỉnh thích hợp và ổn định lâu dài, đặc biệt chú trọng cơ chế cho phép các địa phương mở rộng thêm nguồn thu tuỳ theo khả năng
đặc thù của mình và trong khuơn khổ pháp luật.