Trong tổ chức cộng đồng và thiết chế của làng xó, giữ vai trũ quan trọng nhất là gia đỡnh gắn liền với dũng họ, giỏp và hương ước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những đặc điểm truyền thống của con người Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ppt (Trang 65 - 71)

3. Nhỡn từ thiết chế xúm làng

3.2. Trong tổ chức cộng đồng và thiết chế của làng xó, giữ vai trũ quan trọng nhất là gia đỡnh gắn liền với dũng họ, giỏp và hương ước

nhất là gia đỡnh gắn liền với dũng họ, giỏp và hương ước

Những cộng đồng và thiết chế núi trờn tuy bảo tồn lõu dài trong xó hội cú giai cấp trải qua nhiều biến chuyển, nhưng lại tồn tại chằng chộo với những tàn dư của xó hội nguyờn thủy, tạo thành những sợi tơ tằm đan xen nhau bảo vệ sự bền vững của làng xúm. ở đõy, như

nhiều người đó ca ngợi, cú người tỡm thấy "tổ ấm gia đỡnh", "tỡnh cảm quờ hương", "nghĩa bạn bố", "tớnh cộng đồng"... đỳng là "tỡnh làng, nghĩa xúm". Đú là những điều cực kỳ quý giỏ đối với con người, làm cho con người khụng bao giờ cảm thấy bơ vơ, cụ độc, ớt nhiều cú được một sự đựm bọc của những người thõn (theo nghĩa rộng). Trong lỳc vào những lỳc khú khăn, đúi kộm, dự vương triều cú quan tõm cứu giỳp thỡ "cỏi ơn mưa múc" đú đó họa hoằn, lại nhiều khi khụng đến "người dõn đen". Trong lỳc đú, ý thức nhường cơm, xẻ ỏo là ý thức chung của cộng đồng. Hàng loạt kho xó thương hay nghĩa thương ra đời vào thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX là một dẫn chứng. Tuy nhiờn, do bản thõn cỏc thiết chế xó hội núi trờn là sản phẩm của một trạng thỏi tĩnh tương đối lõu đời của cộng đồng làng xó, giờ đõy được duy trỡ và gỡn giữ lõu dài trong một khung cảnh xó hội hầu như khụng thay đổi về bản chất kinh tế - xó hội, nờn chỳng đó tỏc động khụng nhỏ đến con người. Trong lỳc đú, nhà nước quõn chủ trong làng thế kỷ tồn tại vẫn khụng thể nào trực tiếp quản lý chặt được làng, vẫn phải coi làng xó là đơn vị hành chớnh đồng thời là đơn vị kinh tế - xó hội với quyền tự trị tương đối.

Trước hết, nú đúng khung con người lại trong một khụng gian hẹp, hạn chế tầm suy nghĩ của con người. Mỗi người dõn làng khú cú thể nghĩ đến một cỏi gỡ cao xa vượt ra ngoài những nhu cầu hạn hẹp, đơn giản của làng mỡnh, nếu như bản thõn họ chỉ sống ở làng. Vào thế kỷ XVIII, khi kinh tế hàng húa đó phỏt triển, một số đụ thị, thương cảng đó ra đời và một số luồng buụn bỏn xa đó hỡnh thành, người nụng dõn cú ớt nhiều tham gia buụn bỏn mới dỏm ước mơ: "Làm trai cho đỏng nờn trai, Phỳ Xuõn phải trải Đồng Nai phải từng".

Hơn nữa, những điều họ suy nghĩ được cũng chủ yếu phục vụ dõn làng, củng cố vị trớ của làng mỡnh. Những quan hệ cộng đồng quỏ chặt chẽ và chồng chộo trong làng làm cho họ mất đi cỏi "cỏ nhõn" vỡ họ chỉ cú ý nghĩa khi là thành viờn của một dũng họ, một giỏp, một làng. Trong tớnh tớch cực của cộng đồng lại chứa đựng mặt hạn chế và tiờu cực là quan hệ cộng đồng bao trựm và chi phối tất cả, con người chỉ được chấp nhận và bảo vệ khi là thành viờn của cộng đồng và làm trũn nghĩa vụ đối với cộng đồng, con người cỏ nhõn khụng bao giờ được coi là một thực thể độc lập.

Tỡnh trạng đú hạn chế sự phỏt triển tớnh cỏch của cỏ nhõn và cú khi kỡm hóm sự sỏng tạo của con người khi nú vượt quỏ quan niệm chung của cộng đồng và lệ làng. Đến một trỡnh

độ phỏt triển nào đú của kinh tế hàng húa và ý thức cỏ nhõn, hạn chế này dễ dẫn đến mõu thuẫn giữa cỏ nhõn và cộng đồng. Tỡnh trạng này đó bộc lộ khỏ rừ trong cuộc sống hiện nay. Một mặt, con người Việt Nam vẫn quý mến và trõn trọng tỡnh cảm cộng đồng, đi xa vẫn nhớ về quờ hương, làng xúm và lõu lõu muốn về thăm quờ, ở đõu cũng muốn lập hội đồng hương theo cấp tỉnh, huyện, cú khi cấp xó và duy trỡ những hoạt động tương thõn tương ỏi. Những mỗi khi cú va chạm hay xung đột về quyền lợi, địa vị thỡ tớnh cộng đồng tỏ ra rất mong manh và lập tức bị tan vỡ, nhường chỗ cho những hành vi và mưu toan cỏ nhõn nhưng lại nấp dưới danh nghĩa cộng đồng.

Tỏc động qua lại giữ làng xúm - con người và con người - làng xúm trong tổ chức cộng đồng của nú, càng làm tăng thờm sự tỏch biệt giữa cỏc làng xó. Dĩ nhiờn, làng xó Việt Nam khụng hoàn toàn khộp kớn như cụng xó nụng thụn một số nước phương Đụng khỏc. Giữa cỏc làng cú những mối quan hệ với nhau trong vựng mang tớnh liờn làng và quan hệ với nước trong quan niệm "làng - nước", "tỡnh làng nghĩa nước". Kết quả nghiờn cứu địa bạ năm 1805 của 5 huyện thuộc tỉnh Hà Đụng cũ cho thấy số "phụ canh" tức chủ sở hữu là người làng khỏc nhưng cú ruộng đất tư hữu trờn địa phận làng này, chiếm một tỷ lệ đỏng kể. Số chủ sở hữu phụ canh đú chiếm 21,26% tổng diện tớch tư điền và 29,01% tổng số chủ sở hữu ruộng đất7. Như vậy là làng, ớt nhất từ thế kỷ XVIII - XIX, khụng cú địa vực mang tớnh lónh thổ biệt lập, bất khả xõm phạm đối với những làng khỏc.

Đặc biệt đứng trước nạn xõm lược của nước ngoài, tinh thần đoàn kết dõn tộc được phỏt huy cao độ và làng - nước kết thành một khối trong tư tưởng và chiến lược truyền thống "giữ làng giữ nước". Trờn cơ sở đú, cú nhà khoa học đó coi làng là "phỏo đài xanh giữ nước của Việt Nam" và cú biết bao nhiờu tấm gương về "làng chiến đấu" tiờu biểu. Nhưng rồi khi hũa bỡnh trở lại, cuộc sống cũng trở lại như cũ, con người trở về với những gỡ đó cú của mỡnh nếu như khụng cú dịp nhắc nhở nhau nhớ lại cỏi thời oanh liệt xưa thụng qua cỏc chuyện kể dõn gian như trường hợp "người lớnh già đầu bạc kể mói chuyện Nguyene Phong" và cỏc đền thờ cựng lễ hội tụn sựng những người anh hựng.

Do đú, làng xó vẫn mang trong cuộc sống cộng đồng của nú tư tưởng địa phương, cục bộ và cú khi coi là lệ làng hơn phộp nước, đặc biệt là khi phộp nước động chạm đến

những lợi ớch thiết thõn của làng. Làng ấp ở Nam Bộ dự cú thoỏng đạt hơn cũng khụng trỏnh khỏi tớnh cục bộ địa phương ấy. Sử biờn niờn cũn ghi lại nhiều hiện tượng tranh chấp ruộng đất, đỡnh chựa, Thành hoàng.. giữa cỏc làng, cú khi dẫn đến kiện cỏo, xung đột. Lệ phạt đuổi ra khỏi làng và sự phõn biệt đối xử khắt khe với "người ngụ cư" biểu thị khỏ rừ nột tớnh cục bộ nặng nề của làng xó.

Ngay cả khi những quan hệ hàng húa - tiền tệ được mở rộng, hỡnh thành cỏc chợ làng, chợ huyện, con người mở cửa làng giao lưu với những đồng bào của mỡnh ở cỏc làng xung quanh. Cựng với hiện tượng đú, cỏc lễ hội cú tớnh khu vực hay quốc gia cũng là dịp gia tăng sự giao lưu văn húa giữa cỏc làng, làm cho làng "mở" hơn. Lý ra, sự kiện đú làm cho đầu úc con người trở nờn phúng khoỏng hơn, rộng rói hơn, nhưng tớnh cục bộ vẫn được bảo tồn với quan niệm ta và họ. Ta ở đõy khụng phải là cỏi tụi cỏ thể mà là cỏi tụi làng xó. Họ đõy đồng nghĩa với thiờn hạ, người làng khỏc. Từ chỗ phõn biệt ta - họ đến chỗ đối lập ta - họ.

Ta về ta tắm ao ta

Dự trong dự đục ao nhà vẫn hơn

hoặc:

Trõu ta ăn cỏ đồng ta

Tuy rằng cỏ cụt nhưng mà cỏ thơm

Tất nhiờn dự cú xấu cũng là mỡnh và điều đú khụng phải khụng cú ý nghĩa nếu như khụng xuất phỏt từ tư tưởng đối lập kiểu:

Khụn ngoan ở đất nhà bay

Dự che ngựa cưỡi đến đõy cũng hốn.

Trong quan niệm cổ truyền, con người thớch sống ở làng mỡnh vỡ rời làng ra đi nếu khụng phải để làm quan thỡ bị coi như một sự việc bất đắc dĩ, chẳng hay ho gỡ cỏi cảnh "tha phương cầu thực". Bỏm lấy làng mà sống (với cả nghĩa tốt lẫn nghĩa xấu), muốn vậy phải từ bỏ những suy nghĩ cỏ nhõn và chấp nhận những phong tục, tập quỏn truyền thống của làng.

Cỏc thiết chế giỏp, họ và đặc biệt là hương ước gúp sức cho điều đú. Phải biết đồng nhất lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch của làng, phải tụn trọng những gỡ làng đó khẳng định trong hương ước. Và như trờn đó núi, đụi khi phải đặt lợi ớch của làng lờn trờn lợi ớch của nước. Điều này nếu được lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc phỏt triển quỏ mức thỡ sẽ dẫn đến chỗ xem thường "phộp nước", một thứ quan niệm gần như "vụ chớnh phủ".

Sự phổ biến của hương ước cú phần tớch cực, nhưng trong điều kiện kiểm soỏt yếu ớt của nhà nước lại dẫn đến chỗ làm cho con người khụng biết đến quốc luật hoặc khụng quan tõm đến phỏp luật. Tư tưởng phỏp chế của giai cấp thống trị cú lỳc rất phỏt triển như thời Lờ Thỏnh Tụng với cụng việc tập đại thành cỏc luật lệ của vương triều, xõy dựng thành bộ Luật Hồng Đức khỏ hoàn chỉnh và tiến bộ. Nhưng tư tưởng phỏp chế đú rỏt khú thõm nhập vào con người Việt Nam ở làng quờ đương thời dự cho Lờ Thỏnh Tụng đó từng soạn Hai mươi bốn điều giỏo huấn để truyền bỏ rộng rói quan niệm đạo lý và phỏp luật của Nhà nước trong làng xó. Một quốc gia thống nhất và văn minh nhất thiết phải cú kỷ cương, phộp nước nghiờm minh và được tụn trọng, thực thi trong cả nước. Tớnh cục bộ trong lệ làng cú khi đi trỏi với khuynh hướng phỏt triển đú.

Trong làng xó, thiết chế họ cũng phỏt huy tỏc dụng. Quan hệ họ hàng là một thứ quan hệ huyết thống cú cội nguồn sõu xa và ăn sõu vào tiềm thức con người:

- Một giọt mỏu đào hơn ao nước ló. - Đắng cay cũng thể ruột rà

Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.

Từ đú dẫn đến chỗ "nặng tỡnh, nhẹ lý", "chớn bỏ làm mười" và đú là cơ sở của tỡnh trạng "một người làm quan cả họ được nhờ". Dĩ nhiờn, trong hoàn cảnh ở xa làng, người ta buộc phải "bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần" để sống với những người lỏng giềng mới.

Khi sự phõn húa xó hội trong làng xó đó phỏt triển thỡ từ quan hệ họ hàng và đẳng cấp của thiết chế làng xó lại đẻ ra tệ nạn cường hào và cảnh lợi dụng của cụng để ăn uống xa hoa chốn đỡnh trung. Tỡnh trạng này được phản ỏnh khỏ đậm nột trong cỏc bộ sử biờn niờn và trong văn húa dõ gian thời cuối Lờ sang Nguyễn với biết bao nhiờu thủ đoạn vừa trắng

trợn vừa tinh vi. Những kẻ cú thế lực thường liờn kết với nhau trong quan hệ bà con họ hàng để thao tỳng mọi hoạt động của làng xó và nhõn danh quản lý cộng đồng để thõu túm quyền lợi, "chiếm cụng vi tư" và ức hiếp, đố nộn dõn nghốo. Thế kỷ XIX, Nguyễn Cụng Trứ đó từng nhận xột: "Cỏi hại quan lại là một, hai phần mười, cỏi hại cường hào đến tỏm, chớn phần mười, bởi vỡ... cỏi hại cường hào, nú làm cho con cỏi người ta thành mồ cụi, vợ người ta thành gúa bụa, giết cả tớnh mạng người ta, hết cả gia tài người ta mà việc khụng lộ cho nờn cứ cụng nhiờn khụng kiờng sợ gỡ"8. Những tệ nạn này khụng những làm tha húa một số người mà cũn gõy ảnh hưởng xấu đến nhiều truyền thống của làng xó.

Núi đến làng, khụng thể khụng núi đến tỏc động của tớn ngưỡng Thành hoàng. Thành hoàng là một vị thần bảo hộ của làng vừa cú ý nghĩa cộng đồng vừa cú ý nghĩa cỏ nhõn. Cũng như cỏc thiết chế xó hội núi trờn, tớn ngưỡng Thành hoàng tượng trưng cho sự thống nhất vận mệnh chung của làng, sự thống nhất ý thức cộng đồng. Cú lẽ vỡ thế, ban đầu và phần lớn Thành hoàng là những người cú cụng với đất nước, với làng, những vị tổ khai canh. Tự hào về vị thần bảo hộ làng, mỗi con người tự thấy gắn bú với quờ hương hơn, ý thức sõu sắc về việc bảo vệ quờ hương và nảy sinh ý thức giữ mỡnh trong sạch vỡ đú là danh dự của làng.

Nhưng rồi số làng ngày càng tăng lờn trong lỳc cuộc sống tõm linh của con người khụng cú thay đổi đỏng kể. Hơn thế nữa, cuộc sống trong những thế kỷ XVII - XVIII trở nờn bấp bờnh trước những biến động kinh tế, xó hội lỳc bấy giờ. Và thế là số lượng Thành hoàng bỗng tăng lờn. Một làng khụng chỉ cú một mà cú hai ba, cú khi đến bốn, năm Thành hoàng khỏc nhau. Nhà dõn tộc học Nguyễn Văn Huyờn cho biết, trong thời Phỏp thuộc, tỉnh Bắc Ninh cú 595 làng nhưng lại thờ 770 vị Thành hoàng, trong đú 496 là nhõn thần. Điều đỏng suy nghĩ nữa là, trong số 496 nhõn thần này cú 419 vị là người sống trước thế kỷ XIII. Sự thực này vừa thể hiện tớnh chất cổ của đất Bắc Ninh nhưng cũng thể hiện tõm lý cạnh tranh giữa cư dõn cỏc làng.

Tục thờ Thành hoàng cũng như cỏc tớn ngưỡng dõn gian khỏc, khụng trỏnh khỏi sự xen lẫn của những yếu tố mờ tớn dị đoan. Trong cỏc vị Thành hoàng cú khụng ớt là trẻ con, người ăn xin, anh bỏn lợn, người chết đuối, phụ nữ tà dõm, rắn rết, những người "bất đắc kỳ

tử" v.v... Tục "hốm" ra đời là một hỡnh thức gắn chặt số phận con người vào Thành hoàng, vào làng, vỡ đú cũng là vận mệnh chung. Và mỗi khi luật nước, giỏo dục v.v... yếu đi thỡ đú cũng là lỳc "hốm" phỏt huy tỏc dụng. Tớn ngưỡng khi đó kết hợp và phỏt triển theo hướng mờ tớn dị đoan thỡ nú gúp phần hạn chế lý trớ con người trong những khuụn khổ chật hẹp nhất, làm cho họ trở thành cụng cụ ngoan ngoón của mờ tớn. Như vậy, tớn ngưỡng Thành hoàng vốn là tiờu biểu cho niềm tin và ý chớ của cộng đồng, vừa là thiết chế điều tiết tinh thần của cộng đồng làng xó, vừa là liều thuốc ru ngủ, trúi buộc lý trớ và tỡnh cảm con người, biến con người thành nụ lệ của chớnh sản phẩm hư ảo do mỡnh tạo ra. Phải chăng điều đú làm cho con người mất dần khả năng tự chủ về cuộc sống tõm linh một khi xó hội biến động, một thực tế đó diễn ra trong cỏc thế kỷ XVIII - XIX.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những đặc điểm truyền thống của con người Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ppt (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)