2. Nhỡn từ cơ sở kinh tế nụng nghiệp và kinh tế tiểu nụng
2.2. Trong nền kinh tế nụng nghiệp, sản xuất gia đỡnh của nụng dõn là đơn vị và cơ sở Nền kinh tế tiểu nụng đú thường kết hợp với nghề thủ cụng và buụn bỏn nhỏ, là hỡnh thỏ
sở. Nền kinh tế tiểu nụng đú thường kết hợp với nghề thủ cụng và buụn bỏn nhỏ, là hỡnh thỏi gần như chi phối tuyệt đối trong lịch sử nụng nghiệp Việt Nam.
Nền kinh tế tiểu nụng đú đó phỏt huy vai trũ to lớn, cú thể núi là quyết định sự phỏt triển của nền nụng nghiệp cổ truyền và từ đú tạo nờn nhiều truyền thống tốt đẹp của người nụng dõn Việt Nam như tinh thần lao động cần cự, tớnh cần kiệm trong cuộc sống, đầu úc thực tế, coi trọng kinh nghiệm, sống hũa đồng và thớch ứng với thiờn nhiờn... Nhưng đến một bước phỏt triển nào đú, nhất là khi chuẩn bị đi vào cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, thỡ tõm lý tiểu nụng để lại và bộc lộ khụng ớt mặt hạn chế và tiờu cực trong truyền thống của con người Việt Nam.
Trong điều kiện trỡnh độ sức sản xuất thấp kộm, kinh tế tiểu nụng lệ thuộc nặng nề vào thiờn nhiờn, vào những thay đổi thất thường của thời tiết, khớ hậu, vào hạn hỏn, lũ lụt, bóo tố... Con người phải biết thớch ứng với thiờn nhiờn nhưng cũng cảm thấy nhỏ bộ và bất lực trước thiờn nhiờn trong cảnh sản xuất cỏ thể:
Trờn đồng cạn, dưới đồng sõu Chồng cày, vợ cấy, con trõu đi bừa
Do đú dự đó tổng kết biết bao nhiờu kinh nghiệm về thời vụ, về sản xuất, con người vẫn khụng thể nào làm chủ được nền sản xuất và kết quả lao động của mỡnh. Cú khi mựa màng đang tốt tươi, hứa hẹn một vụ bội thu, nhưng chỉ một nạn lũ lụt, bóo tỏp... là cú thể mất sạch. Từ đú người nụng dõn luụn luụn phải "trụng trời, trụng đất, trụng mõy", cầu mong sự phự trợ của "Trời", "Phật", "Thần Thỏnh" và nảy sinh tõm lý cầu may, được mựa nào hay mựa nấy, lo toan nhưng khụng dỏm tin chắc vào thành quả lao động.
Sản xuất nụng nghiệp phải thực hiện theo chu kỳ của thời vụ, theo quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy lỳa. Vớ dụ ở đồng bằng Bắc Bộ, trước đõy mỗi năm cú hai vụ, vụ chiờm cấy vào thỏng 12, 1 và thu hoạch vào thỏng 4, 5; vụ mựa cấy vào thỏng 5, 6, thu hoạch vào thỏng 9, 10 theo lịch trăng. Vào những dịp cày cấy, gặt hỏi, người nụng dõn phải tập trung tất cả thời gian và lao động của gia đỡnh, làm việc khụng tiếc cụng, tiếc sức. Trong điều kiện kỹ thuật thủ cụng thụ sơ, người ta tớnh ra cần khoảng 250 ngày cụng cho 1 ha ruộng vụ chiờm và 220 ngày cụng cho 1 ha ruộng vụ mựa. Một gia đỡnh nụng dõn khỏ giả nếu cú 2 lao động chớnh, cày cấy 1 mẫu ruộng (3.600 m2) thỡ mỗi năm chỉ sử dụng hết khoảng 170 ngày cụng cho hai vụ5.
Nhưng giữa hai thời vụ lại cú một thời gian gọi là "nụng nhàn". Gia đỡnh nụng dõn thường tận dụng thời gian này để làm thờm cỏc nghề phụ hay buụn bỏn theo lối "chạy chợ" nhằm tăng thờm thu nhập. Nhưng cũng cú vựng gần như độc canh, người nụng dõn khụng cú việc làm và đỏnh sống trong cảnh đúi nghốo.
Chu kỳ thời vụ tạo ra nhịp điệu của văn húa xúm làng, văn húa nụng nghiệp. Cỏc hội hố, đỡnh đỏm truyền thống thường tổ chức vào dịp mựa xuõn và mựa thu, nhất là trong dịp nụng nhàn hoặc sau thu hoạch. Chu kỳ và nhịp điệu làm ăn tự nhiờn đú cũng tạo ra tõm lý dựa vào trời đất, bản thõn người nụng dõn khụng thể đặt ra kế hoạch và lường tớnh được nền kinh tế của mỡnh.
Kinh tế tiểu nụng chủ yếu dựa vào sức lao động của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, lại mang nặng tớnh tự cung tự cấp. Viẹc thuờ mướn thờm nhõn cụng hay phỏt canh thu tụ là phương thức sản xuất của nụng dõn khỏ giả và của địa chủ. Sản xuất nhỏ theo đơn vị gia đỡnh là nguồn gốc của phong cỏch làm việc tựy tiện, khụng kế hoạch, khụng giờ giấc của người Việt Nam xưa, kể cả trong nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. Thể hiện rừ nhất của hạn chế này là trong lao động trờn đồng ruộng hay làm thủ cụng gia đỡnh. Buổi sỏng, thức dậy lỳc nào thỡ đi làm lỳc ấy vỡ chỉ cần cày xong ruộng rồi về. Trong khi cày bừa, hay đan lỏt, kộo tơ, dệt vải... lỳc nào mệt hay thốm điếu thuốc thỡ dừng tay. Họ khụng cú quan niệm về kế hoạch sản xuất và kỷ luật lao động, cũng khụng cú ý thức về kinh doanh hạch toỏn trong kinh tế, dĩ nhiờn trong điều kiện kinh tế hàng húa tiền tệ chưa phỏt triển cao. Họ sẵn sàng
giỳp nhau cấy gặt ngày mựa cho kịp thời vụ hoặc họp thành phường đi cấy thuờ, cày mướn, xong việc ai về nhà nấy. Phong cỏch đú được thể hiện cả trong cuộc sống hàng ngày, trong vui chơi, giải trớ và được đem theo mỡnh khi người nụng dõn hay thợ thủ cụng ra thành thị sinh sống.
Sử sỏch đó thường núi đến cỏc phường thủ cụng ở thành thị cũng như cỏc làng thủ cụng ở địa phương, mỗi phường mỗi làng cú mặt hàng riờng của mỡnh. Nhiều làng thủ cụng nổi tiếng cả nước. Song cho đến thế kỷ XIX, cỏc phường và cỏc làng thủ cụng đú đều là tập hợp những cộng đồng gia đỡnh nhỏ vừa làm thủ cụng vừa ớt nhiều làm nụng nghiệp, xen kẽ với cỏc gia đỡnh nụng dõn và địa chủ. Khụng xuất hiện một quy chế phường hội nào kiểu như phương Tõy trung kỳ trung đại. Cũng như người nụng dõn, người thợ thủ cụng sản xuất theo những mẫu hàng truyền thống, cha truyền con nối.
Kinh nghiệm là nguồn tri thức quan trọng nhất của họ. Từ tụn trọng kinh nghiệm đi đến chỗ tụn kớnh người già giàu kinh nghiệm. Truyền thống trọng "già làng", "trọng xỉ" này bờn cạnh mặt tốt đẹp của nú, cũng chứa đựng mặt hạn chế của chủ nghĩa kinh nghiệm, đẻ ra tõm lý "sống lõu lờn lóo làng", tư tưởng "lóo trị", tinh thần tự món, ý thức bảo thủ. Nú hạn chế và cú khi kỡm hóm sự nảy nở và phỏt triển của những tài năng trẻ, sự đề xuất những sỏng kiến mới mẻ và tỏo bạo. Mỗi khi xó hội cú những chuyển biến mạnh mẽ thỡ hạn chế này dễ làm nảy sinh mõu thuẫn giữa thế hệ già và trẻ, và khụng phải ngẫu nhiờn mà từ lõu trong nhõn dõn ta đó xuất hiện quan niệm đối lập phự hợp với quy luật tiến húa hơn: "tre già măng mọc", "con hơn cha là nhà cú phỳc".
Đời sống của nụng dõn cũng như thợ thủ cụng phần lớn là thấp kộm. Cuộc sống của họ đơn giản, tằn tiện và khụng cú nhu cầu nhiều về sản phẩm hàng húa, nhất là hàng húa cú chất lượng cao. Người nụng dõn cho đến giữa thế kỷ XX vẫn bằng lũng với những bỏt đĩa thụ xấu, những quần ỏo vài thụ nõu đen nội địa. Họ thớch "ăn chắc mặc bền" và hầu như khụng quan tõm lắm đến chất lượng hay sự thay đổi chất lượng sản phẩm. Vấn đề chủ yếu đối với họ là cú hàng và giỏ cả hợp với tỳi tiền ớt ỏi. Hậu quả tất nhiờn của tỡnh trạng đú là người sản xuất thủ cụng hầu như khụng cú quan niệm về sự chuẩn húa và cải tiến sản phẩm,
trừ những thời gian cú nhu cầu của ngoại thương, cú đơn đặt hàng và sự cạnh tranh của hàng nước ngoài.
Khụng quy chế, khụng cú kiểm tra chất lượng trong sản xuất, khụng cú cạnh tranh, tớnh chất nhỏ, cỏ thể của sản xuất là điều kiện nảy sinh những hạn chế trong tõm lý và lề thúi suy nghĩ, làm ăn khi chuyển sang cơ chế thị trường với yờu cầu chất lượng và cạnh tranh cao. Hạn chế này càng nặng nề hơn khi nú được bổ sung bằng chủ nghĩa bỡnh quõn nụng dõn.
Tư tưởng bỡnh quõn chủ nghĩa là sản phẩm tất nhiờn của nền sản xuất nhỏ mang tớnh chất gia đỡnh của người nụng dõn làng xó, cũng là sản phẩm của tỡnh trạng tiền cụng nghiệp, phi khoa học - kỹ thuật. Quen với chế độ cụng điền, cụng thổ, quen với cỏch phõn chia bỡnh quõn từ ruộng đất đến phần ăn trong ngày hội làng, lại bị khộp kớn trong cỏc lũy tre làng, người nụng dõn sống gần như giống nhau, nếu cú hơn kộm cũng chỉ chỳt ớt mà thụi. Trừ một số địa chủ, hào lý cú quyền thế, mọi người dõn lao động đều gần như nhau từ đời này qua đời khỏc, làm sao người này lại giàu hơn, hưởng thụ cao hơn người khỏc được.
Chủ nghĩa bỡnh quõn kiểu nụng dõn và cụng xó cũn sinh ra tõm lý "cao bằng", ganh tỵ và ghen ghột những ai hơn mỡnh về một phương diện nào đú. Quan niệm đú xuất phỏt từ nụng thụn rồi cũng được du nhập vào thành thị, vỡ cư dõn đụ thị phần lớn cũng từ nụng dõn, thợ thủ cụng tứ xử nhúm họp lại mà quỏ trỡnh đụ thị húa kiểu Việt Nam và rộng ra nhiều nước phương Đụng thời tiền cụng nghiệp, chưa đủ sức thay đổi tõm lý của họ. Nhũm ngú trong ăn mặc, ganh ghột nhau trong sinh hoạt, "trõu buộc ghột trõu ăn", vườn cú thể rộng nhưng nhà khụng được cao hơn nhau v.v... Kiếm được tiền, dự nhiều cũng để tớch trữ, cất giấu chứ khụng dỏm đem ra kinh doanh vỡ giàu sang - nếu khụng phải là vua, quan, thỡ dễ bị người đời ghen ghột. Trong lịch sử, trường hợp những người làm ăn giỏi như Giang huyền, Chu Danh Hổ (những nhà giàu đó bỏ vốn ra kinh doanh khai mỏ thế kỷ XVIII, XIX)... khụng cú mấy và cũng chỉ nổi lờn một đời.
Tõm lý bỡnh quõn chủ nghĩa và những hệ quả của nú là những cản trở rất lớn cho sự phỏt triển của tài năng, sự kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, từ đú ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội và nhõn cỏch con người.