Sau khi nảy sinh từ văn húa Hũa Bỡnh, nền nụng nghiệp nguyờn thủy đó phỏt triển trong hậu kỳ thời đại đỏ mới và đến giai đoạn văn húa Đụng Sơn đó chuyển thành nụng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những đặc điểm truyền thống của con người Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ppt (Trang 58 - 60)

2. Nhỡn từ cơ sở kinh tế nụng nghiệp và kinh tế tiểu nụng

2.1. Sau khi nảy sinh từ văn húa Hũa Bỡnh, nền nụng nghiệp nguyờn thủy đó phỏt triển trong hậu kỳ thời đại đỏ mới và đến giai đoạn văn húa Đụng Sơn đó chuyển thành nụng

triển trong hậu kỳ thời đại đỏ mới và đến giai đoạn văn húa Đụng Sơn đó chuyển thành nụng nghiệp dựng cày với những lưỡi cày đỳc bằng đồng thau và sức kộo của trõu bũ. Qua hàng ngàn năm, Việt Nam là một nước nụng nghiệp trồng lỳa nước trờn chõu thổ cỏc con sụng lớn bờn bờ biển Đụng kết hợp với kinh tế vườn và nương rẫy.

Dĩ nhiờn, nền kinh tế nụng nghiệp đú khụng dẫm chõn tại chỗ mà đó phỏt triển dần dần với quỏ trỡnh tớch lũy kinh nghiệm của người nụng dõn, với những cải tiến và sỏng chế cụng cụ lao động, với việc xõy đắp hệ thống đờ điều, cỏc cụng trỡnh thủy lợi, với những thành tựu trong khẩn hoang, ngăn mặn, cải tạo đất, mở rộng diện tớch canh tỏc trờn nhiều thế dất khỏc nhau, tăng nhanh giống lỳa nếp, lỳa tẻ v.v... Trờn bỡnh diện phỏt triển của phương Đụng và thế giới, nền nụng nghiệp Việt Nam phỏt triển tương đối sớm và cú thời đó đạt trỡnh độ cao, nhất là về phương diện thõm canh, tăng năng suất.

Nhưng từ thế kỷ XVIII - XIX, nền văn minh cụng nghiệp đó ra đời ở phương Tõy và vào nửa sau thế kỷ XX đang chuyển sang nền văn minh hậu cụng nghiệp. Thế mà cho đến giữa thế kỷ XX này, Việt Nam vón là một nước nụng nghiệp lạc hậu với "lưỡi cày chỡa vụi", vẫn "con trõu đi trước, cỏi cày theo sau". Và cho đến tận ngày nay, tuy đó đạt được nhiều thành tựu trong đổi mới, Việt Nam vẫn là một nước nụng nghiệp ở tỡnh trạng tiền cụng nghiệp. Việt Nam cũng như nhiều nước phương Đụng khỏc đó lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ và chậm tiến trong một thời gian khỏ dài.

Về tư tưởng kinh tế thỡ cỏc vương triều luụn luụn ỏp dụng chủ trương "trọng nụng ức thương", hạn chế sự phỏt triển của cụng thương nghiệp, nhất là thương nghiệp đường dài và ngoại thương. Cụng thương nghiệp, do đú, tuy cú phỏt triển vẫn chủ yếu mang tớnh chất địa phương, tự tỳc tự cấp. Thành thị hầu như khụng phỏt triển. Cú thời như thế kỷ XVII - XVIII, kinh tế hàng húa khởi sắc lờn với sự ra đời của một số đụ thị, thương cảng và tiếp

nhận việc buụn bỏn của cỏc thuyền buụn nước ngoài, kể cả một số nước phương Tõy. Nhưng, cú lẽ sự phồn vinh nhất thời đú là kết quả của cỏc tỏc nhõn phi kinh tế và ngoại lại nhiều hơn là những tỏc nhõn kinh tế nội tại. Vả lại, số lượng đụ thị đú quỏ ớt so với một đất nước trải dài trờn hàng ngàn cõy số bờ biển đụng.

Sự mỏng mảnh của nền kinh tế hàng húa đú khụng tạo nờn một sự thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tế của đất nước và do đú chúng tàn lụi, một khi cỏc tỏc nhõn núi trờn khụng cũ phỏt huy tỏc dụng nữa. Cỏc thương nhõn và giỏo sĩ phương Tõy vào Việt Nam hồi đú đó phỏt hiện được những nhược điểm của nền kinh tế hàng húa đương thời. Thương nhõn Anh là W.Dampier đó nhận xột: "Nhưng xứ ấy [Đàng Ngoài] nghốo lắm, đến nỗi cỏc thương nhõn phải chờ 3, 4 thỏng mới nhận được hàng đó trả tiền trước, vỡ khi cú tàu ngoại quốc đến người ta mới cú cụng việc cho những người thợ nghốo tỳng làm và với số tiền nhận được, họ mới cú khả năng làm việc"3. Thương nhõn P.Poivre thỡ kể: "Tụi đó tỡm gặp một thợ đang dệt một tấm sa tanh, vải nhẹ và nhiều chỗ bị hỏng. Tụi hỏi người ấy tại sao lại... dệt một thứ hàng xấu thế. Người ấy trả lời... biết rừ những chỗ xấu, hỏng của tấm sa tanh. Nhưng tấm đú vẫn cứ được bỏn ra và coi như tốt đẹp, người trong xứ khụng cú tớnh như tụi đõu. Sau đú, tụi cú núi với người ấy về hàng tơ dệt của người Trung Quốc... và hỏi người ấy cú thể làm được như thế khụng. Người ấy trả lời rằng làm được, nhưng... sẽ cú hai điều hại: một là sẽ khụng cú ai mua cả... hai, quan trọng hơn là... ngay lập tức người ta sẽ đến túm cổ anh đi để bắt anh suốt đời làm cho chỳa..."4 v.v...

Thương nghiệp cũng khụng cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ, số phỳ thương ớt, chủ yếu buụn chuyến theo thuyền từ tỉnh này sang tỉnh khỏc. Số này tăng lờn ở thế kỷ XIX được ớt nhiều thỡ lại bị nhà nước trưng dụng thuyền. Do đú, buụn bỏn chủ yếu diễn ra ở cỏc chợ làng, chợ huyện, thị tứ, mang nặng tớnh tự tỳc tự cấp trong từng vựng. Sinh hoạt cụng thương nghiệp đú khụng tạo điều kiện cho sự hỡnh thành một tầng lớp thợ thủ cụng, thương nhõn cú tớnh độc lập trong xó hội, tiền đề của phương thức sản xuất mới. Việt Nam cú bờ biển dài, gần những đường hàng hải quốc tế quan trọng, nhưng do trỡnh độ thấp kộm của kinh tế cụng thương nghiệp trong nước nờn cũng khụng tận dụng được bao nhiờu và hướng phỏt triển ra đại dương là mặt yếu kộm của kinh tế Việt Nam.

Túm lại, nụng nghiệp là nền kinh tế chi phối lõu dài toàn xó hội và trở thành nền tảng của văn húa Việt Nam (văn minh nụng nghiệp). Tư duy của người Việt Nam đương thời, trước hết là tư duy nụng nghiệp. Tỡnh trạng chậm tiến kộo dài của kinh tế so với những xu thế mới của thời đại tạo thành cơ sở của một loạt tư tưởng và truyền thống trở nờn lỗi thời.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những đặc điểm truyền thống của con người Việt Nam trong qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ppt (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)