2. Những truyền thống tiờu biểu
2.3. Tinh thần nhõn ỏi, khoan dung và trọng nghĩa khớ
Do phải liờn kết lại trong cuộc đấu tranh khắc phục thiờn tai, khai hoang, đắp đờ làm thủy lợi, chống ngoại xõm, do sống gắn bú trong cỏc cộng đồng gia đỡnh và làng nước, con người việt nam cú tinh thần đoàn kết thương yờu, giỳp đỡ, đựm bọc nhau trong lỳc gặp khú khăn hoạn nạn. Tinh thần nhõn ỏi đú được phản ỏnh trong cỏc phong tục tập quỏn của làng xó, trong cỏc hội, phường mang tớnh chất tương trợ, ỏi hữu và được đỳc kết lại trong nhiều ca dao tục ngữ trở thành như cõu núi đầu miệng của người Việt Nam:
Thương người như thể thương thõn, Lỏ lành đựm lỏ rỏch
Bầu ơi thương lấy bớ cựng,
Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một loài...
Trong quan niệm truyền thống, người việt nam coi nước, quốc gia, dõn tộc cũng như một thứ cộng đồng huyết thống, nhưng con chỏu của một tổ tiờn chung từ trong nguồn gốc xa xưa. Điều đú biểu thị trong huyền thoại Bố Lạc Long (Rồng) lấy Mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm con, trong đú người con trưởng theo Mẹ lờn nỳi là Vua Hựng lập ra nước Văn Lang. Vỡ vậy người việt nam coi nhau là con Rồng chỏu Tiờn, là đồng bào ruột thịt cú vị Tổ chung là Vua Hựng. Cỏch xưng hụ của người Việt cũng là sự chiếu rừi quan hệ
huyết thống gia đỡnh ra quan hệ toàn xó hội. Người ớt tuổi tự xưng là con, là chỏu, và gọi người cao tuổi hơn là cụ dỡ, chỳ bỏc, ụng bà, cụ...
Nguyễn Trói từng núi:
Đồng bào cốt nhục nghĩa càng bền, Cành nam, cành bắc một cội nờn.
Tục thờ cỳng tổ tiờn phổ biến của người Việt cũng biểu thị tấm lũng tưởng niệm, ghi nhớ cụng ơn của con chỏu đối với tổ tiờn, đồng thời cầu mong sự chứng giỏm, phự hộ của tổ tiờn. Đú là truyền thống "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ giồng cõy" của đạo lý Việt Nam.
Trong gia đỡnh, dũng họ cú tục thờ cỳng tổ tiờn, thỡ trong làng cú tục thờ Thành hoàng được coi là vị thần bảo hộ cho cả cộng đồng làng xó. Tục thờ Thành hoàng và ngụi đỡnh làng là nơi sinh hoạt cộng đồng và tiến hành cỏc nghi lễ tớn ngưỡng là một nột độc đỏo của làng Việt. Trung Quốc cú tục thờ Thành hoàng nhưng chủ yếu ở thành thị. ở ta, Thành hoàng thường là những người cú cụng với dõn với nước, những anh hựng dõn tộc, những nhà văn húa, những người cú cụng khẩn hoang lập ấp, truyền bỏ nghề mới... và cả những Thiờn thần tức những hiện tượng tự nhiờn liờn quan đến nụng nghiệp và cuộc sống cộng đồng như mõy, mưa, sấm, chớp...
Trong tớn ngưỡng Việt Nam cũn cú những tàn dư của đạo Vật tổ, của tớn ngưỡng phũng thực, cú tục thờ Nữ thần, nhất là thờ Mẫu18... Tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam mang tớnh đa thần. Thần của người Việt khụng phải cao xa như một thứ lý trớ tuyệt đối siờu nhiờn, cũng khụng phải những Chỳa cứu thế, Chỳa sỏng thế sinh ra loài người và cứu vớt linh hồn..., mà là những Mẹ Đất, Mẹ Nước, Mẹ Lỳa, Mẹ Dõu, những lực lượng tự nhiờn liờn quan đến cuộc sống con người, những vị "sinh vi tướng, tử vi thần", những con người cú nhiệm vụ "hộ quốc bảo dõn" như được cỏc vương triều phong tặng trong sắc thần. Những vị thần đú được tụn thờ để chứng giỏm, phự trợ, cứu giỳp những con người hiện thế, vỡ cuộc sống của họ.
Trờn cơ sở cỏc tớn ngưỡng dõn gian đú, từ rất sớm, Việt Nam tiếp nhận Phật giỏo, Đạo giỏo, Nho giỏo. Tuy cú thời Phật giỏo toàn thịnh như thời Lý, Trần, cú thời Nho giỏo được cỏc vương triều nõng lờn vị trớ độc tụn như thời Lờ sơ, thời Nguyễn... Nhưng trong thực tế và quan niệm phổ biến của nhõn dõn, cỏc tụn giỏo và hệ tư tưởng đú đều hội nhập với tớn ngưỡng dõn gian và đều "tam giỏo đồng tụn", hay thậm chớ "tam giỏo đồng nguyờn". Trong nhiều gia đỡnh, vừa thờ cỳng tổ tiờn, thờ Mẫu, vừa thờ Phật, thờ Khổng Tử... Người Việt Nam tiếp nhận nhiều ảnh hưởng sõu xa của Nho giỏo, nhất là qua giỏo dục và thi cử. Đạo Phật với những tư tưởng bỡnh đẳng, bỏc ỏi, cứu nạn cứu khổ, đại từ đại bi, càng dễ hội nhập vào đời sống xó hội, vào nền văn húa dõn gian với những truyền thống đoàn kết, tương thõn tương ỏi của Việt Nam.
Từ thế kỷ XVI - XVII, đạo Thiờn chỳa từ phương Tõy cũng được truyền bỏ vào Việt Nam. Sau đú, cú đạo Tin lành, trong dõn tộc Chăm, Khơ Me cú Hồi giỏo, ấn Độ giỏo... Chỉ cú đụi lỳc, vỡ đạo Thiờn chỳa khụng chấp nhận tục thờ cỳng tổ tiờn, và nhất là vỡ chủ nghĩa thực dõn cố ý lợi dụng tụn giỏo này trong mưu đồ xõm lược, nờn cú xảy ra hiện tượng "xung đột lương - giỏo". Nhưng đú chỉ là hiện tượng cục bộ và nhất thời, trong lịch sử Việt Nam khụng cú chiến tranh tụn giỏo và hận thự tụn giỏo. Tuyệt đại đa số con người Việt Nam khụng cú tõm lý cuồng tớn tụn giỏo. Thỏi độ phổ biến của nhõn dõn Việt Nam là sự khoa dung tụn giỏo.
Trước kẻ thự xõm lược, nhõn dõn ta đấu tranh khụng khoan nhượng và khi cần thiết, sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh gian khổ. Nhưng mỗi khi kẻ thự đó hạ vũ khớ hoặc sau lỳc chiến tranh đó kết thỳc, truyền thống của dõn tộc ta cũng rất bao dung, nhõn đạo. Sau khi khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) thắng lợi, Lờ Lợi - Nguyễn Trói đó "Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh, Sữa hũa hiếu cho hai nước, Tắt muụn đời chiến tranh" (Nguyễn Trói, Phỳ nỳi Chớ Linh). Mựa xuõn Kỷ Dậu (1789) sau khi đại phỏ quõn Thanh, Quang Trung Nguyễn Huệ cũng ra lệnh nuụi dưỡng hàng vạn tự binh vỡ "thể đức hiếu sinh của Thượng đế và lấy lượng cả bao dung" (Chiếu phối thuộc hàng binh nội địa) và đối với quõn giặc bị vựi xỏc nơi đất khỏch quờ người thỡ: "Nay ta sai thu nhật xương cốt chụn vựi, Bảo lập đàn bờn sụng cỳng tế" (Văn tế của Vũ Huy Tấn)... Khi chiến tranh đó chấm dứt, nhõn dõn ta khụng để cho
hận thự chi phối trong quan hệ giao tiếp cũng như buụn bỏn làm ăn giữa hai nước, cư xử cởi mở và bỡnh thường với nước hụm qua vừa mới xõm lược mỡnh.
Do cuộc sống cộng đồng và vỡ lợi ớch chung của cộng đồng, người Việt Nam rất coi trọng nghĩa khớ, trọng nghĩa hơn tài. Truyền thống này cũn cú thờm cơ sở của nền văn minh tiền tư bản chủ nghĩa, tiền cụng nghiệp, kinh tế thị trường chưa phỏt triển và vai trũ của đồng tiền chưa giữ vai trũ chi phối mọi động cơ và hành vi con người. Từ truyền thống và đạo lý dõn tộc, khi tiếp nhận ảnh hưởng của Nho giỏo, theo một số nhà nghiờn cứu, nhõn dõn ta coi trọng chữ nghĩa hơn và chữ nhõn, chữ hiếu cũng phải gắn liền với chữ nghĩa19.
Trong suy nghĩ và ứng xử của người Việt, trước hết là vỡ nghĩa. Trong gia đỡnh, họ hàng, làng xó và đất nước, người ta đối xử với nhau theo nghĩa và vỡ nghĩa. Trong gia đỡnh, quan hệ vợ chồng khụng phải chỉ vỡ tỡnh mà cũn vỡ nghĩa, nghĩa vợ chồng. Trong làng, cú nghĩa xúm làng, nghĩa quờ hương. Trong truyền thống "tốn ư trọng đạo", nội dung chủ yếu cũng là nghĩa thày - trũ. Đối với đất nước cú nghĩa đồng bào ruột thịt và lợi ớch cao cả nhất của dõn tộc được coi là đại nghĩa của dõn tộc. Trong tư tưởng nhõn nghĩa của Nguyễn Trói, cốt lừi là tinh thần yờu nước, thương dõn và độc lập dõn tộc tức là đại nghĩa dõn tộc. Vỡ vậy, ụng quan niệm "Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn, quõn điếu phạt trước lo trừ bạo" và "Lấy đại nghĩa mà thắng hung tàn, đem chớ nhõn để đổi cường bạo" (Bỡnh Ngụ đại cỏo).
Khi núi "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cõy", trong quan niệm của người Việt Nam, cũng là vỡ nghĩa. Và ngày nay, chỳng ta thực hiện "đền ơn, đỏp nghĩa" đối với những người cú cụng với nước, với dõn cũng là tiếp nối và phỏt huy truyền thống vỡ nghĩa và trọng nghĩa của dõn tộc.