(so sánh với thành ngữ tiếng Anh) 2.1 Khái quát về ngữ nghĩa văn hố của từ

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh) (Trang 25 - 74)

2.1. Khái quát về ngữ nghĩa - văn hố của từ

Trước khi tìm hiểu ngữ nghĩa - văn hố của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ, ta thử tìm hiểu ngữ nghĩa văn hố của từ nĩi chung.

Trong cơng trình Trường nghĩa của một thực từ, Dương Kỳ Đức cho rằng nghĩa của

một thực từ phản ánh sự cảm nhận về đối tượng theo cách riêng của cộng đồng tộc người, tức là phản ánh một phần văn hố của cộng đồng đĩ. Theo ơng, nghĩa của thực từ cĩ hai

phần: phần nghĩa ngữ hiệu và phần nghĩa văn hàm. Phần nghĩa ngữ hiệu là nghĩa của từ với

tính cách một tín hiệu ngơn ngữ, nĩ thể hiện khái niệm, tức là các đặc trưng chung của đối

tượng được con người nhận thức qua thực tiễn xã hội. Phần nghĩa văn hàm là nghĩa của từ với tư cách một hàm tố văn hố, nĩ chứa đựng động hình văn hố, tức là cái cách riêng trong

việc tạo ra đối tượng, thao tác với nĩ và trong việc cảm nhận nĩ. Hai phần nghĩa ngữ hiệu

và văn hàm hợp thành một chỉnh thể, đĩ là trường nghĩa của thực từ. Dương Kỳ Đức đã phân tích từ chuột để minh họa. Qua cứ liệu thành ngữ, tục ngữ, qua cách nhìn của người Việt về con vật này trong đời sống, ơng cho rằng từ chuột chứa đựng những nội dung sau:

– Chuột được coi là con vật sợ mèo, hay bị mèo ăn thịt.

– Chuột thường được liên tưởng đến kẻ xấu, việc xấu: khơng quang minh chính đại

(len lét như chuột ngày; cháy nhà ra mặt chuột), táo tợn (chuột gặm chân mèo), lâm vào thế cùng (chuột chạy cùng sào), là kẻ bất tài nhưng gặp may (chuột sa chĩnh gạo).[9].

Thật thú vị nếu ta đem so sánh nghĩa của từ chuột trong tiếng Việt với nghĩa văn hàm đặc thù của hai từ mouse và rat cùng nghĩa là “chuột” trong tiếng Anh. Tuy cùng nghĩa

là “chuột”, cùng thiên về nghĩa tiêu cực như trong tiếng Việt, nhưng sắc thái biểu cảm của

chuột), tuy bé nhỏ nhưng cĩ ích (a mouse may help a lion - con chuột cũng cĩ thể giúp đỡ con sư tử), một người rất tội nghiệp vì quá nghèo (as poor as a church mouse- con chuột ở nhà thờ) hoặc đang lâm vào hồn cảnh khĩ khăn khơng lối thốt (it is a poor mouse that has only

one hole – con chuột tội nghiệp chỉ cĩ một lỗ để chui ). Trong khi đĩ, rat là những lời la

mắng nặng nề (to give somebody rats – cho người nào đĩ những con chuột), là kẻ cĩ bản chất xấu xa (rats desert a sinking ship – khi tàu chìm thì chuột mới chui ra), là sự nguy hiểm cĩ thể xảy ra (to smell a rat – ngửi thấy mùi chuột). Đối với người Anh, cĩ vẻ như mouse dễ thương hơn rat và nĩi chung, “chuột” khơng đáng ghét, đáng khinh bỉ như đối với người Việt

Nam.

Tĩm lại, nghĩa của từ (thực từ) trong một ngơn ngữ phản ánh ý thức xã hội của cộng đồng tộc người sử dụng ngơn ngữ đĩ như tiếng mẹ đẻ. Nĩi cách khác, nghĩa của từ phản ánh “mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng với thế giới thực tại” (Phan Văn Quế, 1996) [86]. Mối quan hệ đĩ chính là văn hố và được biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của một cộng đồng tộc người so với một cộng đồng tộc người khác. Đứng ở gĩc độ văn hố, nghĩa của mỗi từ là một phiến đoạn văn hố, thể hiện văn hố chung của cộng đồng lồi người, văn hố chung liên tộc người và văn hố riêng đặc thù của một cộng đồng tộc người. Nghĩa văn hố chung liên tộc người là sự khúc xạ của nghĩa văn hố chung của cộng đồng lồi người (tức là nghĩa khái niệm phổ quát tồn nhân loại). Cịn nghĩa văn hố riêng đặc thù của một cộng đồng tộc người, về phần nĩ, lại là một sự khúc xạ của nghĩa văn hố chung của cộng đồng người và văn hố chung của liên tộc người.

Tên gọi động vật là đơn vị từ ngữ trong hệ thống tiếng Việt. Do vậy tên gọi động vật đương nhiên cũng cĩ nghĩa văn hố. Khi là thành tố trong các thành ngữ, nội dung ngữ nghĩa văn hố của các từ ngữ chỉ động vật chính là cách cảm nhận, cách đánh giá các con vật tốt hay xấu, là việc liên tưởng chúng với cái gì. Chẳng hạn, theo cách cảm nhận của người Việt

thì lợn tiêu biểu cho sự ăn uống thơ lỗ (ăn như lợn), ngu ngốc lố bịch trong xử sự (ngu như

lợn; voi đú, chĩ đú, lợn sề cũng hộc), kẻ khơng nhận biết khuyết điểm của mình, lại đi chê

người khác (lợn chê chĩ cĩ bọ). Lợn cũng gợi đến bổng lộc (đầu gà má lợn), của cải (thủ thỉ

cảm nhận của người Việt, cũng ngu ngốc (don’t be such a pig), cũng ăn uống thơ tục (as

greedy as a pig). Ngồi ra, người Anh cịn liên tưởng pig đến sự hấp tấp vội vàng, thiếu cân

nhắc (a pig in a poke), đến những điều ảo tưởng (pig might fly; when pigs fly), đến sự ngạc nhiên (stare like a stuck pig).

Đối với người Việt thì gà thường gợi đến thức ăn ngon (cơm gà cá gỏi), đẻ nhiều (đẻ

như gà). Gà cịn chỉ bọn người xấu xa, hay ganh tỵ, tự làm hại mình (gà tức nhau tiếng gáy; gà nhà lại bươi bếp nhà; chân gà lại bới ruột gà), bọn người hèn kém (gà què ăn quẩn cối xay), tác phong chậm chạp (lờ đờ như gà ban hơm). Với người Anh, gà và đặc biệt gà trống

là hình ảnh của kẻ mạnh (cock of the walk), sống no đủ, sung túc (live like fighting cocks).

Ngồi ra, người Anh thường liên tưởng gà trống với những điều tốt lành sẽ đến khi đang ở

hồn cảnh khĩ khăn (there is many good cocks come out of a tattered bag). Hoặc như khỉ thường được người Việt liên tưởng đến người hay nhăn nhĩ (nhăn như khỉ), làm những việc bẩn thỉu xấu xa (tay khỉ nuơi miệng khỉ). Trong tâm thức người Anh, khỉ là kẻ bất lương, lưu manh (monkey bussiness), kẻ ngu đần, bất tài (the higher the monkey climbs the more he (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

shows his tail), kẻ ranh ma, lém lỉnh (as tricky as a monkey), là thứ kém chất lượng, khơng

đạt yêu cầu (if you pay peanuts, you get monkeys).

Trên đây là những dẫn chứng về nội dung của nghĩa văn hố đặc thù tộc người trong nghĩa của từ. Nĩ phản ánh nhãn quan văn hố đặc trưng của mỗi dân tộc.

2.2. Ngữ nghĩa văn hố của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ

Nhiều nhà nghiên cứu thành ngữ cho rằng nghĩa của thành tố động vật trong thành ngữ chính là nghĩa biểu trưng của thành ngữ. Chẳng hạn, Hồng Văn Hành khi nghiên cứu

loại thành ngữ so sánh kiểu “ T như B” (nhanh như sĩc; chậm như rùa; lẩn như chạch) cho rằng các yếu tố B (sĩc, rùa, chạch) là khơng hiển ngơn, chúng cĩ tính biểu trưng ngữ nghĩa

[19]. Theo cách nhìn nhận của Nguyễn Cơng Đức, một thành tố sẽ cĩ tính biểu trưng khi nĩ cĩ những đặc trưng điển hình và trong mối quan hệ với các thành tố khác thì nĩ làm cho

người ta liên hệ tới một ý nghĩa mới, khác với nghĩa gốc của nĩ. Thí dụ, trong thành ngữ gửi

nhưng hết sức mong manh, cần phải nâng niu gìn giữ như chính sự sống cịn, ác (một lồi

chim dữ) biểu trưng cho kẻ độc ác, khơng đáng tin, luơn rình mị làm hại người khác [33]. Trong số các tác giả nghiên cứu về tính biểu trưng của thành ngữ thì chỉ cĩ Trịnh Cẩm Lan là đi sâu về tính biểu trưng của thành tố chỉ con vật trong thành ngữ tiếng Việt. Theo bà, đi tìm những giá trị biểu trưng ngữ nghĩa của thành ngữ cĩ yếu tố liên quan đến tên gọi các con vật thực chất là tìm ra những giá trị ngữ nghĩa mà người Việt đã gán cho những con vật hay gán cho những đặc điểm, những tình thế, những hoạt động của những con vật đĩ theo cách cảm nhận của họ. Và “những cảm nhận của người Việt về các con vật được bộc lộ qua thành ngữ, tạo ra những biểu tượng, những biểu tượng này cho phép hình dung con vật biểu trưng cho cái gì, cho thuộc tính gì” [102].

Trong luận văn phĩ tiến sĩ của mình, Nguyễn Thuý Khanh cho rằng thế giới động vật gần gũi gắn bĩ với con người từ thuở khai thiên lập địa. Vì vậy, các con vật với tên gọi của nĩ đã đi vào đời sống ngơn ngữ một cách tự nhiên và ngày càng trở nên phong phú về mặt nhận thức và biểu hiện. “Mỗi con vật (và kèm theo tên gọi của nĩ) thường gợi lên trong ý

thức của người bản ngữ một sự liên tưởng nào đĩ, gắn liền với những đặc điểm, thuộc tính

của con vật” [57]. Quá trình liên tưởng thường dẫn đến nghĩa bĩng, nghĩa chuyển, thơng qua một số phương thức như ẩn dụ, hốn dụ. Đây cũng là quá trình hình thành nghĩa biểu trưng của thành tố động vật trong thành ngữ. Nĩ phản ánh cách cảm nhận, cách đánh giá các sự vật, hiện tượng là tốt hay xấu, liên quan đến việc gán cho chúng những thuộc tính, những đặc điểm của con vật nào đĩ. Cĩ thể nĩi nghĩa biểu trưng là một trong những nghĩa văn hố của từ ngữ chỉ động vật. Nĩ vừa mang tính chất đặc thù của mỗi cộng đồng ngơn ngữ riêng biệt, vừa mang tính chất chung ở nhiều ngơn ngữ. Chẳng hạn, cả hai dân tộc Việt và

Anh đều cho rằng cáo là con vật khơn ngoan, tinh ranh, xảo quyệt khĩ lường (cáo mượm oai

hùm; cáo nào tử tế với gà; gà ngủ, cáo khơng ngủ / a fox in lamb’s skin “cáo đội lốt cừu”; as smart as a fox “khéo léo như cáo”). Cịn rắn với nọc độc, sự tráo trở và những cú tấn cơng

bất ngờ, được biểu trưng cho sự thâm hiểm, độc ác (miệng hùm nọc rắn, khẩu phật tâm xà / a

snake in the grass “con rắn trong đám cỏ – những nguy hiểm bất ngờ”; to warm (cherish) a snake in one's bosom “ơm rắn trong lịng – giữ bên mình những mối nguy hiểm”).

Về phần chúng tơi, do tiếp cận vấn đề nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ từ quan điểm ngữ nghĩa –văn hố, coi nghĩa của từ là một phiến đoạn văn hố, nên chúng tơi rất thống nhất với cách nhìn nhận của Phan Văn Quế về vấn đề biểu trưng. Theo ơng, đúng là cĩ một số lớn thành tố chỉ động vật trong các thành ngữ mang nghĩa biểu trưng, nhất

là khi những thành ngữ đĩ cĩ dạng so sánh, kiểu như chậm như rùa, nhát như cáy, bẩn như

chĩ, khoẻ như vâm, v.v. trong thành ngữ tiếng Việt và as quiet as a mouse “lặng lẽ như

chuột”, as blind as a bat “mù như dơi”, eat like a horse “ăn khoẻ như ngựa”, work like a dog

“làm cật lực như chĩ”, v.v. trong thành ngữ tiếng Anh. Cịn ở nhiều thành ngữ động vật khác, rất khĩ hình dung tính biểu trưng của nĩ. Chẳng hạn, Trịnh Cẩm Lan ([102], tr.62-63)

cho rằng chĩ trèo chạn biểu trưng cho sự lười biếng (trong thành ngữ ngay lưng như chĩ trèo

chạn), chĩ phải pháo biểu trưng cho sự sợ hãi (trong thành ngữ chạy như chĩ phải pháo), chĩ thấy thĩc biểu trưng cho sự bàng quan (trong thành ngữ lơ láo như chĩ thấy thĩc) và chĩ ăn vã mắm biểu trưng cho hành động chửi (trong thành ngữ chửi như chĩ ăn vã mắm). Thật ra

các thành ngữ này chỉ phản ánh cách cảm nhận và so sánh theo kiểu của cộng đồng người Việt, chứ khơng khắc hoạ nên một hình tượng điển hình như trong trường hợp các thành ngữ

so sánh kiểu chậm như rùa, nhát như cáy (rùa là điển hình của sự chậm chạp, cáy là điển

hình của sự nhút nhát, v.v.).

Điều này cĩ nghĩa là ngồi nghĩa biểu trưng, các thành tố của thành ngữ nĩi chung và các thành tố động vật trong các thành ngữ động vật nĩi riêng, cịn cĩ một loại nghĩa khác, nghĩa phi biểu trưng.

Chúng tơi cho rằng dù là nghĩa biểu trưng hay là nghĩa phi biểu trưng thì cả hai loại nghĩa này đều là kết quả của sự liên tưởng, liên hội theo cách riêng của một cộng đồng tộc người. Nĩi cách khác, khi các từ, ngữ chỉ động vật trong các thành ngữ gợi lên một cái gì đĩ, cĩ nghĩa là đã hàm ý một cái gì đĩ như một thứ động hình văn hĩa của một cộng đồng tộc người. Cĩ lẽ đây chính là cái mà Dương Kỳ Đức gọi là “nghĩa văn hàm” [9]. Để phản ánh một cách thỏa đáng tất cả các kiểu loại nghĩa của các từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ động vật (bất kể là nghĩa biểu trưng hay nghĩa phi biểu trưng, hay là nghĩa gì khác), chúng tơi xin được qui chúng về một loại chung, đĩ là nghĩa văn hố đặc thù tộc người, bao gồm

tất cả nội dung của nghĩa văn hố này. Với một cách nhìn nhận rộng như vậy ta sẽ dễ dàng xử lý hơn đối với cái hàm ý mà một cộng đồng tộc người muốn gợi tới, muốn gửi gắm qua hình ảnh các động vật trong các thành ngữ động vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta biết nội dung ngữ nghĩa văn hố đặc thù tộc người của mỗi từ ngữ chỉ động vật hết

sức phong phú nên đa số chúng đều cĩ tính đa nghĩa. Xin dẫn chứng trường hợp chim trong thành ngữ tiếng Việt và bird trong thành ngữ động vật tiếng Anh:

Chim:

Người đứng đầu (chim đầu đàn)

Người đi lập nghiệp (đất lành chim đậu) Người được tự do (như chim sổ lồng)

Mục đích (chim bay cung xếp, thỏ chết chĩ thui) Kẻ bị hại (chim bị tên sợ làn cây cong)

Kẻ bị mắc mưu (chim khơn mắc phải lưới hồng) Kẻ lạc lõng (chim chích vào rừng)

Người bị giam cầm (chim lồng cá chậu) Người đi xa (bặt tin chim cá)

Người cĩ thế lực (chim cĩ cánh, cá cĩ vây)

……… Bird:

Người bị săn đuổi (the bird has flown)

Mục đích, mục tiêu nhắm tới (kill two birds with one stone) Sự tự do (as free as a bird)

Người nay đây mai đĩ (a bird of passage)

Người cùng hội cùng thuyền (birds of feather flock together) Người cần mẫn, siêng năng (the early bird catch the worm)

Người khơn ngoan và từng trải (old bird are not caught with chaff) Người lập dị (a queer bird)

..………..

2.3. Ngữ nghĩa - văn hố các từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh

Qua phần miêu tả ngữ nghĩa-văn hố của một số từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt và thành ngữ tiếng Anh (phụ lục 1, phụ lục 2), chúng tơi rút ra một số nhận xét sau:

2.3.1.Tính đa nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh Trong số 23 thành tố động vật tiếng Việt được miêu tả, đứng đầu về mức độ đa nghĩa

là thành tố trâu (29 nghĩa), rồi đến gà (28), mèo (22), cá (19), chĩ (20), ngựa (15), chim (11), voi (14), cọp (12), vịt (11), bị (11), rắn (11), ruồi (10), chuột (10), ếch (9), ong (9), lợn (7),

rồng (8), kiến (7), ốc (7), phượng (7), tằm (7), cáo (5). Trong thành ngữ tiếng Anh thì đứng

đầu là horse, mare (ngựa) (29), dog (chĩ) (28), tiếp theo là: bird (chim) (25), chicken, cock,

hen (gà) (21), bull, calf, cow, ox (bị) (18), cat (mèo) (16), fish (cá) (14), mouse, rat (chuột)

(12), fly (ruồi) (11), duck (vịt) (9), pig (lợn) (8), bee (ong) (8), fox (cáo) (4)….

2.3.2. Thiên hướng nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh

Đa số từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh đều thiên về nghĩa tiêu cực, thí dụ “bị”, “cáo”, “lợn”, “chĩ”, “vịt”, “chuột”, “ếch”, “mèo”, “ốc”, “rắn”, “ruồi”…. Số thiên về nghĩa tích cực rất ít, như “ngựa”, “phượng”, “rồng”, … .Chỉ cĩ “kiến” thiên về nghĩa trung hồ. Một số con vật khác như “cá”, “cọp”, “voi” cĩ nét nghĩa khơng rõ rệt. Số lượng nghĩa tiêu cực và nghĩa tích cực của những con vật này hầu như bằng nhau. Thí dụ: “cá”: +7, -8; “cọp”: +5, -5; “voi”: +7, -6 (+ tích cựa, - tiêu cực).

Sỡ dĩ “rồng”, “phượng”, “ngựa” thiên về nghĩa tích cực cĩ lẽ do cách nhìn nhận của người phương Đơng và người Việt Nam về ba con vật này.

Theo quan niệm của người phương Đơng, rồng và phượng là những con vật thiêng (tứ

linh: long, lân, quy, phượng). Rồng tượng trưng cho sự cao quý, tốt đẹp; là biểu tượng của tất cả những gì liên quan đến vua chúa (thuyền rồng, long thể, long xa, long tu,…). Đối với người Việt Nam, rồng là nguồn gốc thiêng liêng của dân tộc: con rồng cháu tiên. Phượng là lồi

trĩ, được xem là chúa của các lồi chim (theo Từ điển tiếng Việt, do Hồng Phê chủ biên, xuất bản 1997), phượng luơn tượng trưng cho cái gì đẹp đẽ, sang trọng. Phượng (chim trống) xuất hiện bên cạnh loan (chim mái) tạo thành biểu tượng của những cặp vợ chồng hạnh phúc, xứng đơi. Trong tiếng Anh chúng tơi chưa tìm thấy thành ngữ nào cĩ từ phoenix (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(phượng).

Ngựa tuy khơng phải là con vật cĩ nhiều ở Việt Nam và cũng khơng phải là con vật

quen thuộc lắm đối với nhiều người Việt Nam như bị, trâu nhưng nĩ gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Chúng ta biết hình ảnh con ngựa xưa nay vẫn luơn gắn với người chiến binh nơi sa trường và được biểu trưng cho tinh thần thiện chiến. Nước Việt Nam chiến tranh liên miên, chủ yếu là chiến tranh vệ quốc. Từ trong những cuộc chiến tranh đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ tổ quốc ấy, lịng yêu nước, tinh thần chịu đựng gian

khổ dặm nghìn da ngựa, dũng cảm hy sinh da ngựa bọc thây rất được đề cao. Ngựa từ lâu đã

trở thành con vật quen thuộc trong tâm thức người dân Việt, nĩ được nhân dân ta liên tưởng trong quá trình nhận thức thế giới khách quan.

Một phần của tài liệu Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt ( so sánh với thành ngữ tiếng Anh) (Trang 25 - 74)