Phân tích thực trạng hình thức trả lương thời gian * Đối tượng áp dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc (Trang 35 - 38)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH XĂNG DẦU VĨNH PHÚC

2.3.1.Phân tích thực trạng hình thức trả lương thời gian * Đối tượng áp dụng

* Đối tượng áp dụng

Áp dụng cho lao động khối văn phòng của Chi nhánh * Phương pháp tính TLi= xHixNci HixNci Qvp ∑( ) Trong đó:

TLi: Tiền lương được hưởng của người thứ i Qvp: Quỹ lương được hưởng của khối văn phòng Hi: Hệ số lương chức danh công việc của người thứ i Nci: Ngày công hưởng lương của người thứ i

Quỹ tiền lương được hưởng của khối văn phòng do công ty giao xuống. Sau khi nhận được quỹ lương của Công ty giao xuống tùy thuộc vào hoạt động của các

phòng ban và định biên lao động của các phòng ban mà Chi nhánh phân bổ lương cho từng phòng ban một cách hợp lý.

Hệ số lương chức danh công việc của từng CBCNV được xác định dựa trên chức vụ người lao động đảm nhận, hiệu quả lao động mà người lao động nhận được qua đánh giá của Hội đồng đánh giá (do phòng Tổ chức hành chính thực hiện thông qua Giám đốc). Hệ số lương CDCV của Giám đốc là cao nhất và lấy đó là mức chuẩn để xác định các hệ số lương chức danh còn lại. Quỹ lương của CBCNV được Công ty giao xuống. Giả sử chúng ta gán cho Giám đốc hệ số lương chức danh công việc là 12, thì hệ số lương chức danh công việc của Phó giám đốc Chi nhánh bằng 80% đến 85% hệ số lương của Giám đốc; trưởng các phòng nghiệp vụ Chi nhánh có hệ số lương bằng 70% đến 75% hệ số lương của phó Giám đốc; phó phòng có hệ số lương bằng 80% đến 85% hệ số lương của trưởng phòng. Còn các chuyên viên hay nhân viên nghiệp vụ thì dựa vào cấp bậc, thâm niên nghề nghiệp, chức vụ đang nắm giữ, căn cứ vào mức lương trên thị trường, thang bảng lương Nhà nước để xác định. Lãnh đạo Chi nhánh có hai mức để xác định hệ số lương, mức cao nhất là hoàn thành kế hoạch, mức thứ hai là không đạt được mục tiêu hoàn thành kế hoạch, còn lại được xét ba mức: mức cao nhất khi hoàn thành tốt nhiệm vụ, mức thứ 2 là khi hoàn thành nhiệm vụ, mức thứ 3 là không hoàn thành nhiệm vụ. Hàng tháng bình xét một lần, các nhân viên tự nhận xét rồi trình giám đốc duyệt.

Ngày công chế độ là 22 ngày trong một tháng, ngày công làm việc thực tế của người lao động cũng được theo dõi, đánh giá theo bảng chấm công để xác định được mức lương chức danh công việc.

Cụ thể hơn ta có tiền lương của CBCNV văn phòng theo hệ số chức danh công việc được thực hiện qua Bảng 2.9 dưới đây:

Trong Bảng 2.9: HSL: là hệ số lương chức danh công việc của CBCNV, Ncd: Ngày công chế độ của công nhân viên, Ntt: Ngày công thực tế, Nci là hệ số làm việc được xác định bằng tỷ lệ giữa ngày công thực tế với ngày công chế độ

Hệ số quy đổi của người lao động được xác định là: Hqd=Hi x Nci

Ví dụ : Tính tiền lương tháng cho khối văn phòng thuộc phòng Tổ chức hành

Tiền lương quy đổi của từng người lao động: TLqd=Hqd QTLbqt

=1934545522.1=875767.19(đ) =875767.19(đ)

Tiền lương tháng cho nhân viên văn phòng là:

TL tháng=TLqd x Hqd

Bảng 2.8. Bảng quỹ lương của khối văn phòng Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc.

Stt Khối văn phòng Quỹ lương (đồng)

1 Ban giám đốc 20018182 2 Công đoàn 5090909 3 Phòng KTTC 22709091 4 Phòng kinh doanh 28436364 5 Phòng TCHC 19345455 6 Phòng QLKT 26680000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương tại Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc (Trang 35 - 38)