II. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
4. Phơng pháp tính giá thành
Giá thành là một chỉ tiêu kế hoạch quan trọng. Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xác định và đánh giá chính xác, kịp thời nên mở rộng hay thu hẹp sản xuất, đầu t và sản phẩm. Tính giá thành sản phẩm xây lắp và tập hợp chi phí xây lắp có quan hệ hữu cơ với nhau. Do đó, phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là cách thức, phơng pháp sử dụng để tính toán giá thành công trình hay khối lợng xây lắp đã hoàn thành trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp của kế toán theo các khoản mục chi phí đã quy định. Các doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý để lựa chọn phơng pháp tính giá thành sao cho phù hợp.
Một số phơng pháp tính giá thành đợc các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu áp dụng là:
4.1. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp hay còn gọi là phơng pháp tính giá thành giản đơn là phơng pháp mà giá thành công trình, hạng mục công trình
hoàn thành đợc xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí xây lắp phát sinh từ khi khởi công công trình đến khi hoàn thành bàn giao.
+ Trờng hợp nếu quy định thanh toán sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn xây dựng (theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý):
Khi đó, giá thành thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ đợc tính căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp (theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ theo công thức sau:
+ Trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí xây lắp và đối tợng tính giá thành đều là hạng mục công trình thì tổng chi phí xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành đã tập hợp đợc riêng cho từng công trình, hạng mục công trình là giá thành thực tế thực hiện công trình đó.
+ Trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cả công trình nhng yêu cầu phải tính giá thành thực tế của từng hạng mục công trình có thiết kế, dự toán riêng thì trên cơ sở chi phí tập hợp đợc phải tính toán, phân bổ cho từng hạng mục công trình theo tiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tế quy định cho mỗi hạng mục công trình đó:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp vì sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành.
4.2. Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Giá thành công tác xây lắp hoàn thành bàn giao = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành thực tế của hạng mục công trình = Chi phí dự toán của hạng mục công trình x Tổng chi phí thực tế của công trình
Tổng chi phí dự toán của công trình
Sử dụng phơng pháp này giá thành sản phẩm xây lắp đợc xác định trên cơ sở định mức kinh tế, kỹ thuật, các dự toán chi phí đợc duyệt, những thay đổi định mức và thoát ly định mức đã đợc kế toán phản ánh.
Phơng pháp đợc áp dụng theo trình tự sau:
- Trớc hết, tính giá thành định mức của công trình, căn cứ vào những định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí.
- Tính số chênh lệch do thoát ly định mức: đây là số chênh lệch giữa chi phí thực tế phát sinh với định mức. Kế toán cần tính toán kịp thời, chính xác số chênh lệch do thoát ly định mức đối với từng khoản mục phí.
- Khi có sự thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật cần tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức.
Trên cơ sở tính toán đợc ba yếu tố trên, kế toán sẽ tính giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình theo công thức sau:
Phơng pháp tính giá thành theo định mức thờng đợc áp dụng trong điều kiện quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ổn định, có định mức kinh tế kỹ thuật tơng đối sát thực tế. Phơng pháp này có tác dụng kiểm tra kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức, phát hiện các khoản chi phí vợt định mức để có biện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
4.3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thực hiện nhận thầu theo đơn đặt hàng. Khi một đơn đặt hàng mới đợc đa vào sản xuất, kế toán mở cho mỗi đơn đặt hàng đó một bảng tính giá thành. Cuối mỗi tháng căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết chi phí sản xuất đợc tập hợp ở từng phân x-
Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp = Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp + (-) Chênh lệch do thay đổi định mức + (-) Chênh lệch do thoát ly định mức
ởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng để ghi sang các bảng tính giá thành. Đối với chi phí trực tiếp liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ đợc ghi trực tiếp vào bảng tính giá thành của đơn đặt hàng đó, còn chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì đợc tập hợp chung và cuối kỳ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo một tiêu thức thích hợp. Khi đơn đặt hàng hoàn thành tổng cộng chi phí sản xuất lại, ta có giá thành của đơn đặt hàng đó. Việc tính giá thành đợc tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báo cáo.
- Ưu điểm của phơng pháp: Công việc tính toán ít, đơn giản, không phải tính chi phí sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hoàn thành.
- Nhợc điểm: Khi sản phẩm cha hoàn thành, kế toán không phản ánh đợc tình hình tiết kiệm hay lãng phí trong sản xuất. Chu kỳ sản xuất, thời gian sản phẩm càng dài thì nhợc điểm này càng lớn.
5. Tổ chức sổ sách, tài liệu tính giá thành sản phẩm xây lắp
Việc tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp chỉ đợc thực hiện trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và các tài liệu liên quan.
Một số tài liệu cần thiết cho mọi cơ sở tính giá thành:
- Dựa vào sổ chi tiết của từng công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng để tập hợp chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ (nếu có).
Ngoài ra, tuỳ theo các phơng pháp tính giá thành khác nhau mà có các tài liệu bổ sung khác nhau: sản lợng thực tế từng công trình, hạng mục công trình, giá thành định mức từng công trình, hạng mục công trình…
Phần thứ II
Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty CONSTREXIM
I. Đặc điểm, tình hình chung của Công ty CONSTREXIM.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Đầu t xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam (tên giao dịch là CONSTREXIM HOLDINGS) đợc thành lập lại theo Quyết định số 11/2002/QĐ - BXD ngày 18/4/2002 của Bộ trởng Bộ xây dựng và là công ty mẹ trong mô hình “Công ty mẹ - Công ty con" đã đợc Thủ tớng chính phủ cho phép áp dụng theo Quyết định số 929/QĐ - TTg ngày 30/7/2001.
Từ tiền thân là Công ty Xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng, thành lập theo Quyết định số 630/BXD – TCCB của Bộ trởng Bộ xây dựng cấp ngày 23/4/1982, trải qua các thời kỳ kiện toàn bộ máy và thay đổi tổ chức, sau khi thành lập lại Công ty đã chính thức mang tên Công ty đầu t Xây dựng và Xuất nhập khẩu Việt Nam. Trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại 39 Nguyễn Đình
Chiểu - quận Hai Bà Trng - Hà Nội. Trải qua quá trình 20 năm xây dựng, phát triển và trởng thành, CONSTREXIM đã và đang tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trên phạm vi toàn quốc, bớc đầu vơn ra một số nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong lĩnh vực xây dựng, Công ty đã khẳng định mình bằng các dấu ấn trong các công trình trọng điểm của Nhà nớc nh: Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận, nhà máy nhiệt điện Phả Lại II, nhà máy CHINFON Hải Phòng….Các công trình do Công ty thi công đều đạt chất lợng tốt, đáp ứng các yêu cầu khắt khe và đợc các nhà đầu t đánh giá cao, nhiều công trình đạt huy chơng vàng chất lợng. Nhiều năm liền CONSTREXIM đợc Bộ Xây Dựng tặng cờ đơn vị đạt chất lợng cao các công trình sản phẩm xây dựng.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với tinh thần chủ động sáng tạo, nỗ lực, kiên trì trong công tác đổi mới cơ cấu sản xuất kinh doanh CONSTREXIM đã vơn lên trở thành một trong số những Công ty vững mạnh, uy tín của nghành xây dựng Việt Nam.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty CONSTREXIM là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ xây dựng. Hiện nay, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trong các lĩnh vực sau:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, văn hoá, thể thao, sân bay, bến cảng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị…
- T vấn đầu t, t vấn xây dựng, t vấn quản lý dự án, t vấn đấu thầu, t vấn mua sắm vật t, thiết bị, công nghệ đối với các loại hình công trình xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh các chủng loại vật liệu xây dựng, các mặt hàng trang trí nội ngoại thất, các thiết bị ngành nớc….
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng và thiết bị công nghiệp, công nghệ xây dựng, nông sản, thuỷ sản, thiết bị xe, máy thi công, t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, nguyên nhiên liệu…
- Đào tạo công nhân kỹ thuật, chuyên gia, cán bộ quản lý phục vụ cho xuất khẩu lao động nớc ngoài, đào tạo lao động dài hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
- Đầu t kinh doanh phát triển nhà và các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mới…
- Đầu t tài chính vào các công ty con và các loại hình doanh nghiệp khác.
3. Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty.
Do Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp và kinh doanh xuất nhập khẩu nên việc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý có những đặc điểm riêng.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ở Công ty CONSTREXIM theo mô hình “Công ty mẹ - Công ty con” :
- Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu Công ty, có chức năng, nhiệm vụ điều hành, quản lý, giám sát chung về mọi hoạt động của Công ty. Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm, miễn nhiệm và phải chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty.
Tổng Giám Đốc
Phó giám đốc phụ trách kinh tế nội
chính
Phó giám đốc phụ
trách xây lắp Phó giám đốc phụ trách kinh doanh XNK Phòng Kế hoạch thị trường và đầu tư Phòng Kỹ thuật và quản lý dự án Phòng Tài Chính -Kế Toán Phòng Tổ chức Hành chính Ban quản lý dự án tập trung
Các đơn vị hạch toán phụ thuộc Các Công ty con hạch toán độc lập
- Phó giám đốc phụ trách kinh tế, nội chính: Có chức năng điều hành, quản lý mọi hoạt động ở các đơn vị cơ sở: CONSTREXIM Hải Phòng, CONSTREXIM Đà Nẵng, CONSTREXIM Sài Gòn….
- Phó giám đốc phụ trách xây dựng: Là ngời quản lý, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp trong Công ty.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu: Có chức năng điều hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Cùng với Ban giám đốc còn có các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mu giúp hoạt động quản lý có hiệu quả hơn:
+ Phòng Kế hoạch thị trờng và Đầu t: Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng để đề ra các kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn cho Công ty.
+ Phòng Kỹ thuật và quản lý dự án: Thực hiện chức năng quản lý các dây chuyền công nghệ sản xuất, các quy trình thi công xây lắp.
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Quản lý, giám sát tình hình tài chính ở từng đơn vị cơ sở cũng nh ở Công ty.
+ Phòng Tổ chức hành chính: Có chức năng quản lý mọi hoạt động tổ chức nhân sự, tổ chức hành chính của Công ty.
+ Ban quản lý dự án tập trung: Có nhiệm vụ theo dõi, hớng dẫn, đôn đốc việc thực hiện tiến độ thi công, bảo đảm chất lợng công trình. Hớng dẫn các đội trởng sản xuất, các nhân viên kỹ thuật hoàn thành tốt nhiệm vụ và tổ chức ghi chép các số liệu ban đầu ở công trình phục vụ cho công tác quản lý kinh tế kỹ thuật.
4. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất của Công ty.
Công ty CONSTREXIM là một đơn vị nhận thầu thi công xây lắp các công trình công nghiệp và xây dựng. Với đặc điểm chủ yếu của sản phẩm xây dựng là: quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công dài nên việc tổ chức sản xuất của Công ty đợc giao khoán cho từng xí nghiệp, tổ đội sản xuất. Hàng tháng, hàng quý, đơn vị tập hợp báo cáo tình hình sản xuất cho các phòng ban trong Công ty. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý,
Công ty tổ chức bộ máy sản xuất, kinh doanh khép kín với ba bộ phận liên hoàn gắn liền với nhau:
+ Bộ phận xây lắp + Bộ phận sản xuất + Bộ phận kinh doanh
Trên cơ sở hợp đồng xây lắp Công ty đã ký với khách hàng, bộ phận kế toán sẽ lên kế hoạch cụ thể cho từng công trình và tiến hành giao khoán cho các xí nghiệp xây lắp, các đội công trình thông qua các hợp đồng làm khoán. Tại các tổ đội sản xuất, đội trởng sẽ là ngời chịu trách nhiệm điều hành đơn vị mình thực hiện những nhiệm vụ đợc giao.
Do đặc điểm riêng của nghành xây dựng là nơi thi công công trình cũng chính là nơi nghiệm thu sản phẩm, việc tiêu thụ đợc thực hiện tại chỗ, cho nên hoạt động tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh xây lắp của Công ty phải tuân theo một quy trình sau:
Hình thức sản xuất kinh doanh mà Công ty đang thực hiện gồm cả đấu thầu và chỉ định thầu. Công ty tiến hành sản xuất xây lắp các công trình theo một quy trình công nghệ nh sau:
Quan hệ giữa Công ty với các xí nghiệp, đội xây dựng là quan hệ vay m- ợn hoặc tạm ứng. Khi công trình chuẩn bị khởi công, nếu bên chủ đầu t cha cung cấp tiền tạm ứng trớc theo hợp đồng thì phòng Tài chính - Kế toán đi vay ngân hàng chi cho các đội. Sau này tính lãi vay ngân hàng cho đội đó. Nếu chủ đầu t đã cung cấp tiền thì Công ty sẽ ứng cho đội công trình. Cuối quý, đội tr- ởng cùng nhân viên kinh tế các đội có trách nhiệm diễn giải các chi phí thực tế phát sinh theo từng khoản mục cho phòng Tài chính - Kế toán của Công ty.
Lập dự
toán Giao thầu cho các đơn vị Thi công Nghiệm thu,bàn giao
Chuẩn bị nguyên vật liệu Móng Xây