Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh khi bị bệnh:

Một phần của tài liệu Công tac chăm sóc sức khoẻ thai sản và thẻ sơ sinh (Trang 41 - 55)

Để đánh giá khả năng xử trí của các bà mẹ khi trẻ sơ sinh bị ốm, cụ thể là khi trẻ có các dấu hiệu: khó thở, sốt, cuống rốn đỏ, chảy nớc, chúng tôi đã hỏi những bà mẹ có con đã mắc các bệnh này trong thời kỳ sơ sinh. Kết quả cho thấy rất nhiều bà mẹ dùng thuốc cổ truyền để tự điều trị khi trẻ sơ sinh bị bệnh. Qua thảo luận nhóm chúng tôi đã đánh giá khá cao kinh nghiệm sử dụng các

bài thuốc dân tộc của ngời dân địa phơng nh cách hạ sốt trẻ bằng cho uống và chờm các loại nớc lá nh nhọ nồi, sài đất, rau ngót v.v. Tuy nhiên cũng có những xử trí kém hiệu quả cần đợc loại bỏ nh cách chữa khó thở bằng nớc lá hẹ, đắp lá chè, tro cây núc nác vào rốn để chữa viêm rốn...

Trong khi nguyên tắc cơ bản của mọi xử trí ban đầu đối với trẻ sơ sinh là đảm bảo giữ trẻ ấm, đảm bảo dinh dỡng thì nghiên cứu cho thấy còn nhiều ngời không biết áp dụng những hành động đơn giản này để giảm bớt mức độ nặng của bệnh, giúp trẻ thoải mái hơn trớc khi đa trẻ đi khám.

Đặc biệt, với việc xử trí khi cuống rốn trẻ sơ sinh đỏ và chảy nớc, biểu đồ 3.15 cho thấy rất nhiều bà mẹ tự điều trị bằng cách rắc thuốc kháng sinh vào rốn hay đắp lá chè, lá thuốc mà không biết điều đầu tiên phải làm là giữ cho rốn trẻ khô và thoáng. Trong phần đánh giá kiến thức, bảng 3.7 cho thấy chỉ có 15,2% bà mẹ nhận biết viêm rốn là dấu hiệu nguy hiểm nhng thực tế cho thấy trẻ có thể bị tử vong do nhiễm trùng rốn. Vẫn có những ngời không biết cách hoặc xử trí không đúng nh đắp thuốc hay lá lên là điều cần phải quan tâm.

Trong cả 3 tình huống trẻ sơ sinh bị bệnh, hầu nh các bà mẹ không liên lạc với y tế thôn bản mặc dù đây đợc coi là cánh tay nối dài của y tế địa phơng, là đại diện gần gũi nhất của y tế bên cạnh ngời dân. Mặc dù nghiên cứu về duy trì mạng lới ngời tình nguyện tại Phủ Lý, Hợp Thành [11] cho thấy đa số các bà mẹ đánh giá cao vai trò của những nhân viên y tế thôn bản trong việc vận động TCMR, KHHGĐ, VSMT nhng về lĩnh vực chăm sóc trẻ sơ sinh thì có vẻ nh các bà mẹ còn cha tin tởng vào khả năng xử trí bệnh tật của đội ngũ này. Thêm vào đó, chỉ có 10,5% bà mẹ và trẻ sơ sinh đợc y tế thôn bản thăm khám sau đẻ. Theo quy định của Bộ Y tế thì y tế thôn bản có nhiệm vụ định kỳ thăm khám sản phụ và trẻ sơ sinh sau đẻ, phát hiện và sử dụng những bài thuốc nam thông thờng để chữa những biểu hiện bệnh thờng gặp ở trẻ.. Nh vậy muốn phát huy tác dụng của đội ngũ này rõ ràng là phải xây dựng những chơng trình đào tạo

thờng xuyên để nâng cao chất lợng chuyên môn đồng thời tăng cờng giám sát hoạt động của nhân viên y tế thôn bản.

Ngoài những cách xử trí trên, hầu hết bà mẹ đa trẻ sơ sinh đi khám ngay. Thảo luận nhóm các bà mẹ cho biết họ thờng đa trẻ đến trạm y tế, chứng tỏ trạm y tế có đợc vị trí quan trọng trong xu hớng tìm kiếm dịch vụ y tế tại địa phơng.

Kết quả nghiên cứu và những phân tích trên cho thấy khả năng xử trí ban đầu của ngời dân khi trẻ sơ sinh bị ốm còn cha hiệu quả. Vai trò của đội ngũ y tế thôn bản cha đợc đánh giá cao.

4.4. một số yếu tố tác động và nguyên nhân ảnh hởng đến kiến thức, thực hành cssk của các bà mẹ:

Nghiên cứu cho thấy điều kiện kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến nhận thức và những hành vi CSSK của các bà mẹ. Trong sự khó khăn chung của địa ph- ơng, phần lớn các bà mẹ đợc hỏi có điều kiện kinh tế chỉ ở mức trung bình và còn khá nhiều bà mẹ ở mức nghèo (65,7% trung bình, 21,9% nghèo- bảng 3.8 ). Đây là một trong những lý do khiến bà mẹ không đi khám thai đủ số lần quy định, không uống đầy đủ viên sắt và đẻ tại nhà. Điều kiện kinh tế eo hẹp cũng không cho phép những ngời phụ nữ khi mang thai có chế độ bồi dỡng để đảm bảo sức khoẻ cho bản thân và thai nhi.

Bên cạnh đó là hạn chế về trình độ học vấn của các bà mẹ. Bảng 3.9 cho thấy đa số các bà mẹ mới tốt nghiệp cấp hai ( chiếm 76% ), một số bà mẹ mới tốt nghiệp cấp một hoặc chỉ biết đọc, biết viết. Số bà mẹ học hết cấp ba và cao hơn còn quá khiêm tốn ( 9,5% ). Với trình độ thấp thì khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội bị hạn chế. Ngợc lại không có điều kiện hoạt động xã hội thì họ càng không nâng cao đợc sự hiểu biết của mình, trong đó có những hiểu biết về CSSK cho bản thân khi mang thai và cho trẻ sơ sinh.

Nghiên cứu cho thấy còn tồn tại sự ràng buộc của các phong tục tập quán đối với những hành vi CSSK của các bà mẹ nh tục ăn kiêng, thói quen xử dụng

các cây thuốc nam, tục kiêng không gặp ngời ngoài trong tháng đầu sau đẻ. Để thấy đợc những mặt tốt, mặt xấu của những phong tục tập quán này cần những nghiên cứu phân tích đi sâu hơn.

Tuyên truyền giáo dục là một hớng tác động quan trọng trong việc trang bị những kiến thức cho các bà mẹ.. Bảng 3.10 cho thấy trạm y tế đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị những kiến thức cho các bà mẹ. Tuy nhiên thảo luận nhóm cho thấy trạm y tế cha chú ý đến việc giáo dục những kiến thức về những dấu hiệu nguy hiểm trớc, trong và sau sinh cũng nh kiến thức về các biểu hiện bệnh ở trẻ sơ sinh và cách xử trí ban đầu trong những trờng hợp này.Những dấu hiệu bệnh tật và cách xử trí ban đầu hầu hết dựa trên kinh nghiệm của bà mẹ hoặc của những ngời xung quanh, nhất là những bà mẹ khác và những ngời già trong cộng đồng.

Việc nhận thức kém của bà mẹ không chỉ do trình độ dân trí thấp, kinh tế kém mà ở đây có vẻ nh cha phát huy hết vai trò của y tế địa phơng trong việc tuyên truyền giáo dục bà mẹ. Các hoạt động tuyên truyền GDSK của trạm y tế xã phối hợp với các ban ngành khác cha thu hút đợc sự tham gia của phần đông số bà mẹ, cụ thể là có đến 58,1% bà mẹ không tham dự các buổi nói chuyện GDSK khi mang thai.

kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trên 105 bà mẹ có con dới 1 tuổi tại 3 xã Phủ Lý, Hợp Thành và Ôn Lơng, tỉnh Thái Nguyên và những phân tích trong phần bàn luận cho phép đa ra một số kết luận sau đây:

1. Kiến thức và thực hành của các bà mẹ về CSSK khi mang thai, khi đẻ và sau đẻ có những u điểm và tồn tại sau :

- 100% bà mẹ khám thai ít nhất 1 lần trong đó 88,6% khám trên 3 lần. Nơi khám thai đợc lựa chọn chủ yếu là trạm y tế xã.

- 94,3% bà mẹ có tiêm phòng uốn ván và 89,5% uống viên sắt nhng chỉ có 55,3% uống đủ 90 ngày, chỉ có 41% uống vitamin A sau đẻ. Các bà mẹ cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt và vitamin A.

- Thực hành của các bà mẹ về các nội dung CSSK khi có thai còn thụ động do kiến thức về những vấn đề này cha đầy đủ.

- Khoảng một nửa số bà mẹ không tham dự những buổi nói chuyện , sinh hoạt về làm mẹ an toàn, chăm sóc thai nghén.

- Đa số bà mẹ sinh con tại cơ sở y tế nhà nớc ( 88,5% ). Có 11,5% trờng hợp sinh con tại nhà. Vẫn còn những bà mẹ nhận thức không đúng về việc sinh con tại nhà.

- Chế độ lao động và nghỉ ngơi, dinh dỡng khi có thai và sau khi sinh còn cha phù hợp. Thời gian nghỉ ngơi trớc và sau đẻ còn quá ngắn, ảnh hởng tới sức khoẻ của các bà mẹ và việc chăm sóc trẻ.

- Số bà mẹ không kể đợc bất cứ dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, trong chuyển dạ và trong thời kỳ hậu sản chiếm từ 9,9% đến 43,4%.

- Những dấu hiệu đợc nhiều bà mẹ biết là nguy hiểm đều là những dấu hiệu dễ nhận thấy và thờng gặp nh: ra máu âm đạo, đau bụng, sốt cao, chuyển dạ kéo dài.

- Các bà mẹ hầu nh không có hiểu biết về những dấu hiệu của nhiễm độc thai nghén.

2. Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh:

- Nhận thức của các bà mẹ về dấu hiệu bị bệnh ở trẻ sơ sinh còn sơ sài, rất nhiều bà mẹ còn không nhận biết đợc dấu hiệu nguy hiểm nào.

- Thực hành cho trẻ bú sữa non và bú sớm sau sinh cha đợc làm tốt: 12,4% bà mẹ không cho trẻ bú sữa non và 42% bà mẹ cho trẻ bú sau đẻ vài giờ hoặc vài ngày.

- Xử trí ban đầu của bà mẹ trong những trờng hợp trẻ sơ sinh bị ốm còn kém hiệu quả. Nhiều bà mẹ sử dụng các bài thuốc dân gian trong việc chữa bệnh cho trẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Các yếu tố nổi bật tác động đến kiến thức, thực hành CSSK thai sản và trẻ sơ sinh của các bà mẹ:

- Điều kiện kinh tế khó khăn và trình độ văn hoá hạn chế của các bà mẹ ảnh hởng lớn đến kiến thức và thực hành của các bà mẹ.

- 76,2 % bà mẹ đánh giá nguồn thông tin hữu ích nhất giúp họ có kiến thức về CSSK khi mang thai và chăm sóc trẻ sơ sinh là từ trạm y tế.

- Công tác tuyên truyền GDSK cho các bà mẹ về CSSK khi thai nghén và chăm sóc trẻ sơ sinh mới tập chung ở một số nội dung bề nổi, cha chú ý đến việc trang bị kiến thức về những dấu hiệu nguy hiểm cho bà mẹ trong khi có thai, khi chuyển dạ, sau sinh, các dấu hiệu và cách xử trí bệnh trên trẻ sơ sinh.

kiến nghị

1. Tăng cờng công tác thông tin truyền thông, giáo dục cho các bà mẹ kiến thức và thực hành CSSK khi có thai nhất là những kiến thức về những dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai thai, khi chuyển dạ, sau đẻ và những dấu hiệu bệnh lý của trẻ sơ sinh để bà mẹ chủ động phát hiện và đi khám, hớng dẫn cụ thể những xử trí ban đầu đơn giản nhng hiệu quả nhằm giảm bớt mức độ nặng của bệnh mà trẻ sơ sinh mắc phải, cách phân loại những bệnh nặng, nhẹ để có hớng xử trí thích hợp.

2. Cần đầu t nhiều hơn cho các trạm y tế cả về trang thiết bị và nhân lực vì hầu hết các dịch vụ y tế mà ngời dân sử dụng là ở trạm y tế xã.

3. Phát huy hơn nữa hoạt động của mạng lới y tế thôn bản, cộng tác viên dân số trong việc tuyên truyền, giáo dục những kiến thức và vận động thực hành chăm sóc sức khoẻ thai sản và trẻ sơ sinh.

4. Cán bộ y tế địa phơng kết hợp với sự hỗ trợ của các tổ chức khác cần tìm hiểu các phong tục tập quán, các bài thuốc dân gian để biết mặt lợi và hại nhằm hạn chế những kinh nghiệm và cách xử trí sai lầm, cổ hủ, phản khoa học trong việc điều trị bệnh cho trẻ sơ sinh nói riêng và sức khoẻ của cả cộng đồng nói chung.

1. Trần Việt Anh (2000). Mô tả tình hình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tại Đông Anh –Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trờng Đại học Y Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2001). Chiến lợc quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001- 2010.

3. Bộ Y tế (2002). Hớng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

4. Bộ Y tế (2004). Niên giám thống kê y tế năm 2003

5. Bộ Y tế và UNFPA (1999). Báo cáo hội thảo quốc gia về chính sách chăm sóc sản khoa thiết yếu.

6. Bộ Y tế (2000). “Chuyên mục sức khoẻ sinh sản”, Tạp chí bác sĩ gia đình. 7. Bộ Y tế (2000). “Chuyên mục chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh “, Tạp chí bác

sĩ gia đình.

8. Cordaid (2004). Cẩm nang dành cho nhân viên y tế về chăm sóc trẻ bị bệnh dựa vào cộng đồng, Nhà xuất bản Y học.

9. Vơng Tiến Hoà (2001). Sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học.

10. Hội chữ thập đỏ Đan Mạch- Chữ thập đỏ Việt Nam ( 2000 ). Ngời tình nguyện và sức khoẻ sinh sản phụ nữ, Nhà xuất bản Y học.

11. Hội chữ thập đỏ Đan Mạch- Chữ thập đỏ Việt Nam- Trờng Đại học Y Hà Nội- Đơn vị nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng ( 2000 ). Ngời tình nguyện và chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Nhà xuất bản Y học.

12. Nguyễn Mạnh Hùng. ( 2002 ). Đánh giá tình hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu tại 30 xã của tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trờng Đại học Y Hà Nội.

survey in Quảng Xơng district- Thanh Hóa province”, NGO network for health.

14. Trờng Đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học

15. Trờng Đại học Y Hà Nội (2002). Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học.

16. Trờng Đại học Y Hà Nội (1999). Hớng dẫn chẩn đoán cộng đồng và thực hành giáo dục sức khoẻ môi trờng

17. Uỷ ban về các vấn đề xã hội (1998). Báo cáo tại Hội nghị quốc gia về dân số và phát triển.

18. Trịnh Thanh Thuỷ (1998). Thực hành nuôi con và tình trạng dinh dỡng trẻ em sau ba năm thực hiện phòng chống suy dinh dỡng tại Sóc Sơn. Luận văn thạc sỹ dinh dỡng cộng đồng, Trờng Đại học Y Hà Nội.

19. Nguyễn Thế Vỹ, Phạm Văn Thái (1999). Nghiên cứu tình hình chăm sóc bà mẹ trẻ em tại Kim Bảng, Hà Nam Đề tài nckhsv, Trờng Đại học Y Hà Nội.

20. Bùi Thị Xuân.Phong tục tập quán ảnh hởng đến chăm sóc sức khoẻ của ngời mẹ và con sau sinh của ngời Tày và ngời Sán Dìu ở huyện Phú Lơng huyện Thái Nguyên.

Hớng dẫn thảo luận nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Đối tợng phỏng vấn:

- Bà mẹ có con dới 1 tuổi

- Mỗi nhóm bao gồm 6 đến 8 ngời

- Ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp của đối tợng tham gia thảo luận nhóm - Nêu rõ mục đích thảo luận cho đối tợng rõ

II. Mục đích:

Thu thập các kinh nghiệm địa phơng, phong tục tập quán, những niềm tin, thái độ, hành vi trong CSSK thai nghén, trong và sau sinh.

1. Xin các chị cho biết ở địa phơng mình phụ nữ có thai đợc chăm sóc thế nào?

- Khi có thai phụ nữ ăn uống thế nào? đợc ăn gì? và kiêng ăn gì? Tại sao? - Phụ nữ có thai làm việc nh thế nào? Có việc nào họ phải kiêng không làm

không? Tại sao? Có đợc nghỉ trớc khi sinh không? Thờng nghỉ bao nhiêu lâu?

- Khi có thai phụ nữ ở địa phơng (bản thân chị) có đi khám thai không? Khám ở đâu? có tiêm phòng uốn ván và uống bổ sung viên sắt, vitamin A không? Tại sao?

- Khi phụ nữ có thai xuất hiện các triệu chứng bất thờng ví dụ nh: Đau bụng, ra huyết, phù, sốt, đau đầu....thì các chị làm gì? Đi khám ở đâu? giải thích tại sao? Các chị có đợc ai hớng dẫn về những dấu hiệu này không?

- Xin các chị cho biết phụ nữ ở địa phơng (bản thân chị) đẻ ở đâu? ai đỡ? Tại sao?

- Tại địa phơng mình có những kinh nghiệm gì chăm sóc phụ nữ trở dạ? - Sau khi đẻ xong chi phải kiêng những gì? Phụ nữ sau đẻ nghỉ làm việc

Một phần của tài liệu Công tac chăm sóc sức khoẻ thai sản và thẻ sơ sinh (Trang 41 - 55)