Nghiên cứu này chỉ phỏng vấn những trờng hợp trẻ sơ sinh có biểu hiện mắc một số bệnh thờng gặp ở trẻ sơ sinh nh khó thở, sốt, viêm rốn (cuống rốn đỏ, chảy nớc) và đánh giá những cách xử trí mà bà mẹ đã áp dụng trên thực tế. Trong số 105 bà mẹ đợc hỏi, có
- 13 trẻ đã từng bị khó thở trong vòng 1 tháng đầu sau sinh. - 16 trờng hợp sốt. - 20trờng hợp cuống rốn đỏ, chảy nớc. Cách xử trí mà bà mẹ đã áp dụng: 7,7 15,4 7,7 7,7 76,9 0,0 38,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80
giữ trẻ ấm giữ trẻ ở tư thế đầu cao tiếp tục cho trẻ bú liên lạc y tế thôn bản đưa trẻ đi khám ngay mua thuốc về tự điều trị dùng thuốc cổ truyền để tự điểu trị
Biểu đồ 3.13: Cách xử trí khi trẻ sơ sinh bị khó thở
Khi hỏi 13 bà mẹ có con bị khó thở, biểu đồ 3.13 cho thấy phần lớn trong số họ đã đa trẻ đi khám ngay, số bà mẹ sử dụng y học cổ truyền chiếm tỷ lệ ít hơn. Những xử trí khác nh giữ ấm cho trẻ, giữ trẻ ở t thế đầu cao, tiếp tục cho trẻ bú đợc rất ít bà mẹ áp dụng.
Trong thảo luận nhóm, các bà mẹ có cho biết một số bài thuốc y học cổ truyền hay đợc sử dụng nh: dùng lá hẹ hấp với sữa cho trẻ uống.
Biểu đồ 3.14: Cách xử trí khi trẻ bị sốt
Khi trẻ bị sốt, biểu đồ 3.14 cho thấy số bà mẹ dùng thuốc cổ truyền để điều trị chiếm tỷ lệ cao nhất, số bà mẹ đa trẻ đi khám ngay chiếm tỷ lệ thấp hơn. Số bà mẹ đã biết cởi bỏ bớt quần áo, đắp khăn ớt và lau mình cho trẻ bằng khăn ấm chỉ chiếm khoảng 1/3. Rất ít bà mẹ mua thuốc tây về tự điều trị.
Trong thảo luận nhóm, các bà mẹ đã kể ra nhiều cách hạ sốt bằng y học cổ truyền nh cho trẻ uống nớc lá rau ngót dã, uống và đắp lá nhọ nồi, diếp cá.
5,3 15,4 25,8 10,5 25,8 70,6 35,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 giữ rốn thoáng khô
giữ trẻ ấm tiếp tục cho trẻ bú liên lạc y tế thôn bản đưa trẻ đi khám ngay mua thuốc về tự điều trị dùng thuốc YHCT tự điểu trị
Biểu đồ 3.15: Cách xử trí khi cuống rốn trẻ sơ sinh đỏ và chảy nớc
Khi hỏi cách xử trí của 20 bà mẹ có con bị viêm rốn với dấu hiệu cuống rốn trẻ đỏ và chảy nớc, biểu đồ 3.15 cho thấy phần lớn các bà mẹ mua thuốc về
tự điều trị. Số bà mẹ dùng thuốc y học cổ truyền chiếm tỷ lệ thấp hơn. Tiếp đến là cách xử trí tiếp tục cho trẻ bú và đa trẻ đi khám ngay. Rất ít bà mẹ có cách xử trí ban đầu là giữ rốn khô, thoáng và giữ ấm cho trẻ.
Các bà mẹ cho biết, trong thảo luận nhóm, những cách tự điều trị nh rắc thuốc clo rô xit, rắc tro cây núc nác, lá chè nhai nhỏ vào rốn hoặc dùng nớc chè tơi đặc rửa rốn.
Trong các trờng hợp trẻ bệnh, nghiên cứu cho thấy các bà mẹ rất ít, thậm chí không liên lạc với y tế thôn bản.
3.4. thăm dò một số yếu tố tác động và nguyên nhân ảnh hởng đến kiến thức, thực hành cssk của các bà mẹ:
3.4.1. Điều kiện kinh tế và trình độ văn hoá của các bà mẹ: Bảng 3.7: Điều kiện kinh tế của các bà mẹ
Xếp loại kinh tế Tần số Tỷ lệ Giàu Khá Trung bình Nghèo 1 12 69 23 1,0 11,4 65,7 21,9
Bảng 3.7 cho thấy phần lớn các bà mẹ đợc phỏng vấn sống trong điều kiện kinh tế trung bình, số hộ nghèo chiếm hàng thứ hai, hơn 1/5 tổng số, số họ có kinh tế khá chiếm tỷ lệ thấp hơn và chỉ có duy nhất một hộ giàu.
Bảng 3.8: Trình độ văn hoá của các bà mẹ
Văn hoá Tần số Tỷ lệ Mù chữ Biết đọc, viết,cấp 1 Cấp 2 Cấp 3và cao hơn 0 13 80 12 0,0 14,3 76,2 9,5
Qua bảng có thể thấy số bà mẹ có trình độ văn hoá tốt nghiệp cấp hai chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đó là các bà mẹ đã tốt nghiệp cấp một hoặc biết đọc
biết viết. Số bà mẹ tốt nghiệp cấp ba trở nên chiếm tỷ lệ thấp hơn. Không có tr- ờng hợp nào mù chữ.
3.4.2. Phong tục tập quán của địa phơng
Các bà mẹ cho biết tại địa phơng còn phổ biến tục kiêng ngời ngoài đến thăm bà đẻ trong 1 tháng đầu, vì vậy y tế thôn bản thờng không đến thăm khám bà mẹ và trẻ sơ sinh trong thời gian này.
Việc kiêng không ăn một số thức ăn của các bà mẹ cũng phụ thuộc vào tập quán của từng dân tộc, niềm tin có từ lâu đời đối với tác dụng, tác hại của những thức ăn đó mặc dù không có phân tích khoa học nào chứng minh. Ngoài ra ngời dân địa phơng còn có thói quen sử dụng những bài thuốc lá để chữa những chứng bệnh thờng gặp. Các bà mẹ kể ra rất nhiều bài thuốc.
3.4.3. Đánh giá của các bà mẹ về hoạt động của y tế địa phơng:
Bảng 3.9: Nguồn thông tin hữu ích nhất giúp các bà mẹ có những hiểu biết về CSSK thai sản và trẻ sơ sinh.
Nguồn thông tin N %
Từ cán bộ trạm y tế 80 76,2
Từ y tế thôn bản 12 11,4
Từ ngời thân trong gia đình 3 2,9
Tự tìm hiểu qua các phơng tiện thông tin đại chúng
10 9,5
Bảng 3.10 cho thấy phần lớn các bà mẹ đánh giá cán bộ trạm y tế là nơi cung cấp nguồn thông tin hữu ích nhất, y tế thôn bản đóng vai trò ít quan trọng hơn, số bà mẹ tự tìm hiểu qua ngòi thân hoặc qua các thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ bà mẹ tham dự các buổi nói chuyện, sinh hoạt về CSSK bà mẹ khi mang thai do trạm y tế, y tế thôn bản, hội phụ nữ, cộng tác viên dân số tổ chức
Biểu đồ 3.16 cho thấy có hơn một nửa số bà mẹ không tham dự những buổi nói chuyện, sinh hoạt hớng dẫn CSSK khi mang thai.
- Tỷ lệ bà mẹ đợc y tế thôn bản thăm khám sau đẻ: 10,2%
- Tỷ lệ bà mẹ đợc nhân viên y tế hớng dẫn cho trẻ sơ sinh bú sớm và bú sữa non sau đẻ: 82,5%
Qua nghiên cứu định tính bằng thảo luận nhóm:
- Nhiều bà mẹ cho biết từ khi có sự tuyên truyền vận động thờng xuyên của y tế thôn bản, họ cảm thấy tự tin và hăng hái khi đi khám thai, không còn e ngại, nhất là những trờng hợp có thai lần đầu.
- Đánh giá về thái độ làm việc của nhân viên y tế tại địa phơng, các bà mẹ có nhận xét chung là nhân viên y tế làm việc nhiệt tình, lại toàn ngời cùng làng xã nên dễ tiếp xúc.
- Thảo luận nhóm về vai trò của nhân viên trạm y tế và y tế thôn bản đối với việc trang bị kiến thức về những dấu hiệu nguy hiểm liên quan tới thai nghén, sinh đẻ, một số bà mẹ cho biết họ có đợc dặn dò nếu thấy có dấu hiệu sốt, đau bụng, ra máu âm đạo là phải đến khám ngay. Tuy nhiên phần lớn bà mẹ nói rằng nhân viên y tế chỉ rặn chung chung là nếu thấy gì bất thờng thì đi khám ngay. Nhng họ lại không nói rõ dấu hiệu gì là bất thờng.
- Về việc cung cấp những thông tin về bệnh tật và cách xử trí ban đầu những bệnh thờng gặp ở trẻ sơ sinh cũng tơng tự. Các bà mẹ cho biết hầu hết sau đẻ tại trạm y tế xã, trớc khi về nhà họ không đợc dặn dò gì về cách theo dõi sức khoẻ của trẻ sơ sinh. Đối với việc cho con bú, hầu hết các bà mẹ chỉ đợc nhắc nhở cho con bú sớm sau đẻ mà không đợc giải thích cặn kẽ những u điểm của sữa mẹ, và đặc biệt là những u điểm của sữa non .
- Đánh giá về chức năng thực hành của các nhân viên y tế thôn bản, nhiều bà mẹ chỉ biết y tế thôn bản là những ngời đi tuyên truyền vận động đi khám thai, đa giấy báo tiêm chủng, hớng dẫn KHHGĐ.
Chơng 4
BàN LUậN
4.1. Kiến thức và thực hành cssk trớc, trong, sau sinh của các bà mẹ tại 3 xã Hợp Thành, Phủ Lý, Ôn Lơng :