Kiến thức và thực hành cssk trớc, trong, sau sinh của các bà mẹ tại

Một phần của tài liệu Công tac chăm sóc sức khoẻ thai sản và thẻ sơ sinh (Trang 31 - 39)

Thai nghén đối với ngời phụ nữ là một hiện tợng sinh lý mang nhiều tính chất đặc biệt rất dễ chuyển thành bệnh lý, vì thế ngời phụ nữ khi mang thai cần đợc ngành y tế chăm sóc theo dõi sát hơn các đối tợng khác. Một trong những công việc có ý nghĩa nhất của chăm sóc thai sản là đi khám thai trong thời kỳ có thai vì nếu khám thai đầy đủ sẽ giảm đợc bệnh tật và tử vong cho cả mẹ và con. Theo Chuẩn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc SKSS ban hành năm 2002 của Bộ Y Tế trong quá trình mang thai mỗi thai phụ phải đợc khám thai ít nhất 3 lần để đánh giá tình trạng của bà mẹ và của thai, lần thứ nhất trong 3 tháng đầu, lần thứ 2 trong 3 tháng giữa, lần 3 trong 3 tháng cuối.

- Kết quả điều tra tỷ lệ đi khám thai trong thời kỳ mang thai của các bà mẹ có con dới 1 tuổi đợc thể hiện ở biểu đồ 1 là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá thực hành chăm sóc thai sản tại 3 xã. Với tỷ lệ 100% bà mẹ có đi khám thai

và 81% khám thai trên 3 lần đã cho thấy hầu hết các đối tợng phụ nữ có thai trên địa bàn đã quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ khi mang thai và thực hiện khá tốt Chuẩn quốc gia về CSSK sinh sản.

Đối với các xã miền núi đa phần ngời dân là nghèo ( theo số liệu bảng 3.8: 1/5 số bà mẹ sống trong gia đình xềp loại kinh tế nghèo, 67,7% có điều kiện kinh tế trung bình) thì đây là con số hết sức đáng khích lệ vì theo Chiến lợc quốc gia về chăm sóc SKSS giai đoạn 2001- 2010 chỉ tiêu cần đạt đợc là 90% tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám thai trớc khi sinh và 60% số phụ nữ đang mang thai đợc thăm khám trên 3 lần [2].

Thảo luận nhóm cho thấy nguyên nhân của kết quả trên đây là do hầu hết các chị em đều nhận thức đợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc khám thai đối với sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, con số 17,1% bà mẹ không khám thai đủ số lần theo quy định vẫn là điểm tồn tại cần tác động trong thời gian tới. Đặc biệt trong các lý do không khám thai đủ số lần, lý do chính là bà mẹ thấy ngời khoẻ nên không đi khám. Nh vậy vẫn còn những bà mẹ cha nhận thức đợc ý nghĩa của việc khám thai đầy đủ. Vì vậy việc tuyên truyền cho các bà mẹ cần đợc đẩy mạnh để mọi phụ nữ có thai đều đi khám thai đầy đủ.

Về nơi khám thai, kết quả ở bảng 2 cho thấy hầu hết các bà mẹ chọn khám thai tại các cơ sở y tế nhà nớc ( 96,2% ). Điều tra của tác giả Trần Việt Anh về tình hình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em tại huyện Đông Anh-Hà Nội năm 2000, cũng cho kết quả tơng tự: 97,8% thai phụ khám thai tại các cơ sở y tế nhà nớc. Điều này cho thấy xu hớng chung tại các vùng nông thôn, phụ nữ khi mang thai thờng khám thai tại các cơ sở y tế nhà nớc. Nghiên cứu cho thấy tại ba xã miền núi có nhiều dân tộc khác nhau nh Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lơng nhng rõ ràng tỷ lệ thai phụ đi khám thai tại các cơ sở y tế nhà nớc không hề thua kém một địa phơng ở ngay sát thủ đô Hà Nội.

Trong thảo luận nhóm, khi đợc hỏi về sự lựa chọn nơi khám thai, các bà mẹ cho biết họ rất tin tởng vào công tác khám chữa bệnh của trạm y tế xã, đã quen với việc đi khám tại trạm y tế mỗi khi bị ốm vì vậy khi có thai cũng khám

tại đây. Mỗi tháng ở các trạm có một ngày riêng để khám thai. Theo các bà mẹ thì đi khám thai tại trạm rất dễ dàng, nhân viên y tế cũng là ng ời quen, cùng làng xã nên nhiệt tình. Thêm vào đó, tại ba xã hầu nh không có phòng khám t nào. Ngoài ra chỉ có một trờng hợp khám thai tại bệnh viện huyện. Đây là gia đình xếp loại giàu nhất làng nên muốn đi khám thai tại bệnh viện huyện cho tốt. Nh vậy trạm y tế xã đã tạo đợc niềm tin đối với ngời dân, trong đó có các bà mẹ mang thai.

Nghiên cứu cho thấy kiến thức và thực hành của các bà mẹ về việc đi khám thai là một u điểm nổi bật của địa phơng. Những thành công này cần đợc phát triển và củng cố bền vững nhng cũng chỉ ra nhu cầu đầu t cho các trạm y tế xã cả về nhân lực cũng nh trang thiết bị để đảm bảo và nâng cao chất lợng công tác khám thai tại địa phơng.

- Tiêm phòng uốn ván đảm bảo cho bà mẹ không bị uốn ván sau đẻ và đảm bảo cho con không bị uốn ván sơ sịnh. Vì thế đây là một nội dung quan trọng của công tác chăm sóc thai sản. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ đợc tiêm phòng uốn ván khi mang thai là 94,3% (biểu đồ 3.3), cao hơn so với 91% bà mẹ đợc tiêm phòng uốn ván theo thống kê toàn quốc năm 2003 [4]. Tuy nhiên số đợc tiêm đủ hai mũi là chỉ là 82.9% và vẫn còn 4,7% bà mẹ không tiêm phòng uốn ván trong suốt thời kỳ thai nghén. Nh vậy việc tiêm phòng uốn ván của các bà mẹ mang thai đã đợc thực hiện cha đầy đủ. Việc tiêm phòng uốn ván đợc thực hiện khi bà mẹ đi khám thai. Những trờng hợp không tiêm phòng đủ số lần đều do bà mẹ không đi khám thai không đủ số lần (số liệu về việc khám thai đã cho biết 17,1% bà mẹ không khám thai đủ 3 lần) do đó cần tích cực tuyên truyền giáo dục để ngời phụ nữ đi khám thai và tiêm phòng uốn ván đầy đủ hơn.

- Về việc uống bổ xung viên sắt, tại ba xã có 11/105 bà mẹ không biết, hay vì một lí do nào đó không đợc uống viên sắt (chiếm 10,5%, biểu đồ 3.4).

Những bà mẹ này có nguy cơ rất cao dẫn tới thiếu máu, thiếu sắt trong thời kỳ thai nghén và trẻ sơ sinh của các bà mẹ này cũng có nguy cơ cao thiếu sắt. Sự

thiếu hụt yếu tố vi lợng này có thể gây nhiều rối loạn dẫn tới nhiều bệnh lý khác nhau nh thiếu máu, giảm khả năng đề kháng, dễ bị nhiễm khuẩn, dễ bị chảy máu sau đẻ, thai suy dinh dỡng, chậm phát triển.

Điều đáng lu ý hơn nữa là trong số 94 bà mẹ ( chiếm 88% ) có uống viên sắt thì có tới 35 bà mẹ ( chiếm55% ) uống không đầy đủ, uống dới 90 ngày. Số ngời này nhớ thì uống không nhớ thì thôi, uống vài ngày cách quãng rồi bỏ. Nếu so sánh với Chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản thì rõ ràng thực hành uống bổ sung viên sắt của các bà mẹ khi có thai cha đạt [3]. Qua thảo luận nhóm cho thấy các bà mẹ cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của việc uống bổ xung viên sắt, dẫn tới việc họ không chú ý quan tâm và thực hiện không tốt. Vì vậy việc tuyên truyền nâng cao trách nhiệm cho các bà mẹ và nhắc nhở họ là biện pháp khắc phục tồn tại này.

- Vấn đề uống vitamin A sau đẻ của các bà mẹ cũng đáng báo động. Có gần 2/3 số bà mẹ đợc hỏi là không biết, hay không đợc uống vitamin A (biểu đồ 3.5). Điều này do nhiều nguyên nhân nh do số bà mẹ đợc thăm khám sau đẻ rất ít, trạm y tế không đủ thuốc hoặc do hiểu biết của các bà mẹ cha cao. Theo chúng tôi số lợng bà mẹ đợc uống cả viên sắt và vitamin A còn thấp hơn nữa. Kết quả của chúng tôi cũng tơng tự với kết quả của Trần Hùng Minh trong nghiên cứu tại Quảng Xơng : 76,3% bà mẹ có sử dụng vitamin A sau khi sinh [13]. Nh vậy hớng dẫn bà mẹ uống vitamin A còn là một nội dung cha đợc phổ biến nhiều trong các chơng trình CSSK bà mẹ- trẻ sơ sinh.

- Nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm cho thấy hầu hết các bà mẹ uống viên sắt và vitamin A theo chỉ dẫn của nhân viên y tế ở trạm. Họ biết làm thế thì tốt cho sức khoẻ nhng không nêu đợc ý nghĩa của những loại thuốc này. Thực trạng này phản ánh một điều rằng bản thân các bà mẹ cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc uống viên sắt và vitamin A, cha nhận thấy việc bỏ qua, không uống các chất bổ sung sẽ có thể đa đến nhiều hậu quả cho thai nhi lúc ra đời cũng nh ảnh hởng tới sự phát triển thể chất của trẻ sau này. Cán bộ y tế ở địa phơng cần quan tâm hơn về vấn đề này, tăng cờng giáo dục vận động việc

uống viên sắt và Vitamin A cho các bà mẹ có thai, kết hợp với hớng dẫn và cung cấp các loại thuốc này bằng những hình thức phù hợp điều kiện sống của các bà mẹ, đảm bảo việc uống viên sắt đầy đủ ở 100% phụ nữ có thai .

- Chế độ ăn nghỉ của bà mẹ trong thời gian mang thai và sau sinh là một vấn đề khá rộng. Trong khuôn khổ của nghiên cứu, chúng tôi chỉ xin bàn về hai vấn đề là chế độ làm việc, nghỉ ngơi và chế độ ăn của các bà mẹ. Để có đợc nhiều thông tin đa dạng về vấn đề này chúng tôi đã sử dụng hình thức thảo luận nhóm tập chung . Đây là một kỹ thuật nghiên cứu định tính phù hợp cho việc tìm hiểu về niềm tin, thái độ, hành vi trong quần thể, lại gần gũi với các hình thức sinh hoạt tại cộng đồng, giúp các bà mẹ thoải mái, tự tin đa ra ý kiến của mình. Tuy nhiên có phần hạn chế do kỹ thuật này không cho phép đa ra tần số phân bổ của các niềm tin và các hành vi trong cộng đồng. Thảo luận nhóm đă cho thấy các bà mẹ đã có kiến thức về chế độ ăn uống bồi dõng khi có thai và sau khi sinh nở nhng do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nên thực tế họ không đợc hởng những chế độ u tiên mà lẽ ra họ phải đợc nhận. Những tập tục ăn kiêng ít đợc áp dụng. Các bà mẹ có kiến thức về việc nghỉ lao động nặng tr- ớc và sau khi sinh nhng do điều kiện gia đình, do đặc thù của lao động nông nghiệp là theo mùa vụ nên thời gian nghỉ của chị em còn ít. Nhng vẫn còn có quan niệm sai lầm nh cho rằng làm càng nhiều thì đẻ càng dễ. Thực trạng trên đây không chỉ phụ thuộc vào sự tác động của hệ thống y tế mà lại phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện kinh tế, tuổi tác, số con của bà mẹ và đặc biệt là những phong tục tập quán của địa phơng. Vì vậy muốn cải thiện chế độ ăn nghỉ cho bà mẹ không chỉ dựa vào sự tuyên truyền giáo dục của y tế mà cần sự tác động của toàn cộng đồng. Về phía y tế, trạm y tế các xã, mà cụ thể là nhân viên của trạm, đội ngũ y tế thôn bản cần cung cấp những kiến thức, thông tin về chế độ ăn uống, bồi dỡng, nghỉ ngơi của bà mẹ và trẻ nhỏ, tuyên truyền giáo dục không chỉ các bà mẹ mà cả những ngời thân trong gia đình để họ tạo điều kiện cho ng- ời phụ nữ khi mang thai và sinh đẻ đợc nghỉ ngơi nhiều hơn .

- Trong chuẩn bị của bà mẹ cho sinh nở, nghiên cứu cho thấy các bà mẹ quan tâm nhiều về quần áo ( 99,0% bà mẹ), tiền (81,9% bà mẹ) và thực phẩm (61,9% bà mẹ) (bảng 3.4) vì đây là những thứ cần thiết nhất và sự chuẩn bị này cũng phù hợp với phong tục địa phơng. Đối với việc chuẩn bị nơi sinh có quá nửa số bà mẹ không chuẩn bị vì họ cho rằng cứ khi nào chuyển dạ thì đến trạm y tế. Đây là điều bất cập vì nh thế nếu trạm y tế không có đủ điều kiện để xử trí những ca đẻ khó thì sẽ rất chậm trễ trong việc cấp cứu sản phụ.

Về dự kiến thời gian đẻ, vẫn còn một nửa số bà mẹ cha tính thời gian sinh theo tuần. Công việc này tuy rất đơn giản nhng giúp bà mẹ có dự tính phù hợp cho việc sinh nở, phát hiện nguy cơ thai già tháng.

Những phân tích trên cho thấy những ngời phụ nữ đã biết sự cần thiết phải chuẩn bị trớc sinh nhng cha thật đầy đủ. Điều này một phần do điều kiện kinh tế, trình độ văn hoá của ngời mẹ, mặt khác cũng phụ thuộc vào khả năng tuyên truyền và quản lý thai nghén của dịch vụ y tế tại địa phơng. Thực tế, hơn một nửa số phụ nữ đợc hỏi không tham dự những buổi nói chuyện về CSSK khi có thai, có thể chính vì vậy họ vẫn cha nhận thấy vai trò quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ ra đời.

Vì vậy cần tiếp tục tuyên truyền hớng dẫn sản phụ về công tác chuẩn bị trớc khi sinh nở. Việc chuẩn bị chu đáo này không những thể hiện sự quan tâm đến sức khoẻ của chính mình, đến đứa con sắp ra đời mà còn giúp cán bộ y tế có sự dự phòng để sẵn sàng giải quyết khi biến cố xảy ra.

- Chăm sóc bà mẹ lúc sinh đẻ là rất quan trọng vì đây là giai đoạn có nhiều nguy cơ đối với tính mạng cả mẹ và con. Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết các bà mẹ sinh con tại trạm y tế (88,5%). Khi thảo luận nhóm, các bà mẹ cho biết lý do đẻ tại trạm y tế là vì đa số khám thai tại đây, khoảng cách từ nhà đến trạm gần hơn so với đến bệnh viện huyện, chi phí phải chăng, đảm bảo an toàn, cha thấy trờng hợp nào xảy ra tai biến. Nh vậy, phần lớn các bà mẹ đã có sự lựa chọn an toàn và hợp lý cho việc sinh đẻ.

Tuy nhiên một điều đáng quan tâm là nghiên cứu cho thấy vẫn còn 11,5% bà mẹ đẻ tại nhà. Vào cuối những năm 90, việc sinh đẻ tại nhà vẫn còn khá phổ biến ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện CSSKBĐ ở Việt Nam năm 1999 cho biết vẫn còn 23% bà mẹ sinh con tại nhà [5]. Nghiên cứu của tác giả Trần Hùng Minh về chăm sóc SKSS tại Quảng Xơng –Thanh Hoá năm 2000 cũng ghi nhận tỷ lệ bà mẹ sinh con tại nhà rất cao: 21,6%, trong khi tỷ lệ khám thai ở đây cũng đạt tới trên 95% [13]. Nh vậy mặc dù bà mẹ có nhận thức và thực hành tốt về việc đi khám khi mang thai nhng điều này vẫn cha đảm bảo họ sẽ sinh con tại trạm y tế xã. Tỷ lệ này là cao gấp đôi khi so sánh với số liệu của một số nghiên cứu tại khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng nh tại Kim Bảng năm 1998, chỉ có 5,2% bà mẹ sinh con tại nhà [19], tại Đông Anh –Hà Nội năm 2000, tỷ lệ này chỉ là 5,5% [1].

Trong số các trờng hợp đẻ tại nhà, bảng 3.5 cho thấy phần lớn các bà mẹ cho biết là do đẻ rơi, không kịp đến các cơ sở y tế, những trờng hợp này đều đợc sự chăm sóc của nhân viên trạm y tế xã hoặc y tế thôn bản. Do còn đến 50% bà mẹ không tính thời gian dự kiến đẻ theo tuần và không chuẩn bị sẵn nơi đẻ nên số trờng hợp đẻ không kịp đến trạm là điều dễ hiểu. Vì vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục tuyên truyền hớng dẫn cho các bà mẹ có sự chuẩn bị tốt hơn cho cuộc đẻ. Bên cạnh đó do điều kiện địa hình đồi núi, đờng sá xa xôi và không thuận tiện cho đi lại nên rất dễ xẩy ra trờng hợp bà mẹ chuyển dạ mà không đa đợc tới trạm y tế xã, nhất là những ca chuyển dạ trong đêm, khi ma lũ.

Có 25% trờng hợp đẻ ở nhà do bà mẹ cho rằng ở nhà đủ điều kiện cho

Một phần của tài liệu Công tac chăm sóc sức khoẻ thai sản và thẻ sơ sinh (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w