Giảm giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu v5021 (Trang 121 - 123)

III Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kì

Bảng kê số

3.9.3. Giảm giá thành sản phẩm

Hiện nay, giá thành sản phẩm của Công ty còn cao, chiếm khoản 85% giá bán (đối với hàng tiêu thụ nội địa). Muốn giảm giá bán sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng, trớc hết phải giảm giá thành sản xuất sản phẩm.

Nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành nên muốn giảm đợc giá thành sản xuất, Công ty phải quản lí chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu. Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng từ 1% - 5% so với quy định là 1%- 3% nhng lại không xác định đợc trách nhiệm bồi thờng của ngời lao động nên tất cả vẫn đợc tính đầy

đủ vào giá vốn. Sản phẩm hỏng tuỳ từng giai đoạn mà Công ty có thể xếp loại sản phẩm loại 2, loại 3 hay bán thành phẩm để bán với giá rẻ nhng nhiều sản phẩm hỏng ngay trên dây chuyền thì không thể thu hồi đợc, gây lãng phí nguyên vật liệu và nhân công. Do vậy, Công ty cần tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát ở phân xởng để xác định đợc trách nhiệm bồi thờng khi xảy ra sai, hỏng. Điều này không những giúp Công ty tính đợc chính xác giá thành sản phẩm mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân trong sản xuất. Hàng tháng, các phân xởng nên lập Phiếu báo vật t tồn cuối kì để thông báo về tình hình nguyên vật liệu tồn tại phân xởng giúp kế toán tính toán chính xác nguyên vật liệu tiêu hao và tính đúng giá thành sản xuất. Thông thờng khi nhận đợc đơn hàng thì Công ty mới tính toán mức tiêu hao nguyên vật liệu cần thiết và thực hiện thu mua, nguyên vật liệu của Công ty hết sức đa dạng, phức tạp nên nhiều trờng hợp Công ty bị ép giá nguyên vật liệu đầu vào, điều này ảnh h- ởng trực tiếp đến giá nguyên vật liệu xuất cho sản xuất sản phẩm và ảnh hởng giá thành sản phẩm. Do vậy, bên cạnh các nhà cung cấp truyền thống, Công ty cần mở rộng hệ thống với các nhà cung cấp mới để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu khi cần thiết với giá phù hợp.

Khi kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm…nếu phát hiện thiếu, kế toán theo dõi trên TK 242 và phân bổ dần vào TK 632. Hạch toán nh vậy là cha phù hợp với quy định của chế độ kế toán. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, khi hao hụt, mất mát về hàng tồn kho mà cha rõ nguyên nhân, kế toán theo dõi trên TK 1381. Khi có quyết định xử lí, kế toán ghi trừ lơng nhân viên (nếu nhân viên phải bồi thờng) và ghi tăng giá vốn phần mất mát, hao hụt không đợc bồi thờng. Vì vậy, việc xác định trách nhiệm của thủ kho là rất quan trọng, nó xác định mức độ bồi thờng và mức độ thiệt hại tính vào giá vốn hàng bán, từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

Chi phí sản xuất chung bao gồm lơng nhân viên quản lí phân xởng, chi phí khấu hao, chi phí điện nớc….tuy nhiên chi phí điện nớc của toàn doanh

nghiệp đều đợc tính chung vào TK 627. Nh vậy không phản ánh chính xác chi phí sản xuất chung trong kì từ đó làm tăng giá thành sản xuất do vậy Công ty cần tách riêng chi phí điện nớc của khu vực sản xuất và khu vực văn phòng quản lí để chi phí điện nớc nói riêng và chi phí nói chung đợc tính đúng, tính đủ.

Giảm đợc giá thành sản xuất Công ty sẽ có điều kiện giảm đợc giá bán trên thị trờng. Đây là một trong những chiến lợc quan trọng để thu hút ngời tiêu dùng đặc biệt là thị trờng trong nớc. Công ty Da giầy Hà Nội có thị trờng chủ yếu là các nớc EU, Hàn Quốc, úc…do các thị trờng này có cầu lớn, thanh toán nhanh tạo điều kiện cho Công ty thu hồi vốn nhanh. Trong khi đó thị trờng trong nớc tuy nhiều tiềm năng nhng lại có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh nh Trung Quốc, Công ty giầy Thợng Đình, Công ty da giầy Sài Gòn… nên Công ty cha thật chú trọng. Tuy nhiên, muốn khẳng định lâu dài vị thế của mình trên thị trờng, Công ty không những tìm kiếm nhiều đối tác nớc ngoài mà còn phải tập trung vào thị trờng trong nớc vì đây mới là một thị trờng ổn định, góp phần vào sự phát triển bền vững của Công ty.

Một phần của tài liệu v5021 (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w