Khi phân tích và đánh giá tổng quan về tiền lơng - nhân viên, KTV có thể xây dựng và phân tích các mối quan hệ giữa các dữ liệu. Ví dụ, lựa chọn ra vài khoản mục rồi đem so sánh với các khoản mục tơng ứng từ những năm trớc đó hoặc với các khoản mục khác trong kỳ hạch toán. Thông thờng, KTV sử dụng các tỷ lệ trong quá trình so sánh vì nếu không có gì thay đổi về bản chất kinh doanh
của doanh nghiệp, về quy trình sản xuất, hoặc các phơng pháp hạch toán… thì mối
quan hệ giữa các tài khoản không biến động đáng kể. KTV có thể tính toán các tỷ lệ nhằm xác định mối quan hệ giữa các tài khoản có đúng nh dự kiến của mình hay không. Chẳng hạn, nếu chi phí nhân công trực tiếp chiếm gần 30% tổng chi phí kinh doanh kỳ trớc thì KTV kỳ vọng tỷ lệ đó cho năm hiện tại cũng xấp xỉ 30% nếu nh không có các biến động bất thờng đã đợc chỉ ra trong BCTC. Nếu các mối quan hệ biến động sai lệch đáng kể so với dự kiến thì cần tăng các thử nghiệm cơ bản đối với các số d tài khoản. Việc so sánh số d trên tài khoản chi tiết về BHYT, BHXH, KPCĐ của kỳ này so với kỳ trớc sẽ giúp KTV phát hiện ra các sai phạm về khoản trích theo lơng của doanh nghiệp. Mặt khác, KTV cũng có thể xem xét và so sánh sự biến động của tiền lơng và sự biến động của các khoản trích theo lơng có hợp lý hay không.
tiền lơng - nhân viên
Thủ tục phân tích Khả năng sai phạm
So sánh số d của tài khoản chi phí tiền l- ơng với các năm trớc
Sai phạm của các tài khoản chi phí tiền l- ơng
So sánh tỷ lệ của chi phí nhân công trực tiếp trong tổng chi phí kinh doanh/doanh thu với các năm trớc
Sai phạm về chi phí nhân công trực tiếp
So sánh tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp trong tổng chi phí bán hàng với các năm trớc
Sai phạm về hoa hồng bán hàng
So sánh tỷ lệ thuế thu nhập trong tổng số tiền lơng so với các năm trớc
Sai phạm về thuế thu nhập
So sánh các tài khoản chi tiết theo dõi về BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính dồn của kỳ này so với các kỳ trớc
Sai phạm về các khoản trích theo lơng