Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng

Một phần của tài liệu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 71 - 75)

năm 2010

I. Quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

1. Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản .

1.1. Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản của ngành thuỷ sản.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, phòng chống dịch bệnh cho các đối tợng nuôi, theo định h- ớng thực hiện nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nuôi trồng thuỷ sản. Bảo vệ nguồn lợi và môi trờng sinh thái để phát triển nuôi trồng thuỷ sản .

Sử dụng hợp lý có hiệu quả các loại mặt nớc vùng triều, đất nhiễm mặn, bãi bồi ven biển, eo vịnh đầm phá, ruộng trũng, hồ chứa mặt nớc lớn, ao hồ nhỏ. Đẩy nhanh nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc, bảo đảm an ninh thực phẩm, tạo hàng hoá xuất khẩu và nguyên liệu chế biến xuất khẩu, đa xuất khẩu thuỷ sản thành mũi nhọn.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn với phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống nông ng dân, góp phần ổn định chính trị xã hội, bảo vệ an ninh vùng biển, vùng núi vùng sâu, vùng xa.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong các thành phần kinh tế: Kinh tế nhà n- ớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể, tiểu chủ…

1.2 Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . Long .

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cần phải đ- ợc xem xét trong tổng thể kinh tế xã hội, hiệu quả và bền vững để tìm ra cách thức phát triển đúng đắn đảm bảo chung sống đợc với hiện tợng nớc nổi, hạn chế đợc những thiệt hại do nó gây ra, vừa tận dụng đợc những lợi thế do nó mang lại với

cách coi đây cũng là một nguồn tài nguyên cho một phơng thức canh tác mới kết hợp Nông-Lâm -Thuỷ sản để tạo ra những sản phẩm hài hoà, sử dụng một cách hợp lý nguồn nớc ( mặn, lợ, ngọt ) làm cho vùng này ngày càng đa dạng về sinh thái mà vẫn kết hợp đợc với các điều kiện tự nhiên vốn có.

Coi hiệu quả kinh tế là động lực cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, hớng mạnh vào nuôi các đối tợng có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao thay thế dần những đối tợng có hiệu quả kinh tế thấp trên cơ sở đảm bảo phát triển bền vững cả về kinh tế xã hội và môi trờng. Đồng thời khuyến khích đa dạng hoá các đối tợng nuôi thoả mãn nhu cầu nội địa, góp phần đảm bảo an ninh thực phẩm, xoá đói giảm nghèo.

Tập trung các vùng sản xuất hàng hoá lớn nhằn tạo điều kiện đa ngành nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với một hệ thống canh tác chung đáp ứng yêu cầu công nghiêph hoá- hiện đại hoá ngành nông nghiệp nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng góp phần văn minh hoá bộ mặt nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản dựa trên sự đúc rút kinh nghiệm của nhân dân làm nền tảng, đồng thời luôn bám sát vào những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nớc và thế giới để định hớng cho sự phát triển có tính lôgic trong tơng lai, hoà hợp đợc giữa những cơ sở của những tính toán khoa học và ý nguyện của dân.

Đẩy mạnh áp dụng công nghệ sạch, tiên tiến trong sản suất và quản lý vùng nuôi đảm bẩo cho sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt tiêu chuẩn quốc tế, đuổi kịp các nớc có trình độ công nghệ nuôi thuỷ sản cao.

2. Định hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Long.

Tiếp tục phát huy vai trò của vùng thuỷ sản xuất khẩu lớn nhất cả nớc; đẩy mạnh sản xuất và nâng cao chất lợng thuỷ sản hàng hoá. Định hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng nh sau:

2.1 Cơ cấu diện tích nuôi trồng.

Không chặt phá rừng để nuôi tôm. Tận dụng ruộng lúa một vụ để nuôi tôm nhng không lấn diện tích trồng lúa. Tận dụng ruộng muối để nuôi tôm

Giảm đần diện tích nuôi trồng theo hình thức nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh và tiến tới nuôi thâm canh.

Vùng làm muối, trồng lúa có năng suất thấp chuyển sang nuôi tôm,…

khuyến khích ng dân và tạo điều kiện cho ng dân làm nghề nông có năng suất thấp chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.

Tăng số lợng lồng bè nuôi cá trên sông. Cải tiến kết cấu và vật liệu làm bè nhằm giảm đầu t xây dựng cơ bản.

2.2. Cơ cấu đối tợng nuôi .

Phát triển nuôi các đối tợng có giá trị kinh tế cao tạo sản phẩm cung cấp nhu cầu tiêu dùng trong nớc và ngoài nớc. Nuôi tôm sú, tôm càng xanh, cá biển, nhuyễn thể tạo sản phẩm xuất khẩu, di giống thuần hoá, chọn tạo giống nuôi mới có chất lợng, giá trị cao bổ sung vào cơ cấu đàn giống nhằm thực hiện đa dạng hoá giống loài nuôi...

Tăng tỷ lệ tôm trong sản lợng nuôi trồng .Tăng tỷ lệ tôm càng xanh trong sản lợng nuôi .

Tăng tỷ lệ các đối tợng có giả trị xuất khẩu vào nuôi ao, hồ, mơng vờn và nuôi cá bè nh cá basa, lóc bông , bống tợng, …

Đa tôm sú vào nuôi ở các vùng nớc thích hợp. 2.3 Giống và thức ăn.

Hiện nay giống tôm, giống cá cho nuôi biển, giống cho nuôi vùng triều và biển đang thiếu nghiêm trọng, đặc biệt là giống tôm. Tận dụng nguồn giống tự nhiên và phát triển nhanh mạng lới sản xuất giống tôm trong dân để có đủ giống.

- Giống tôm: Qui hoạch lại hệ thống các trại giông sản xuất ,trại ơng và cung cấp giống lớn cho nghề nuôi. Mở rộng việc cho tôm cá sinh sản ở các tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long để hoàn chỉnh quy trình nuôi.

- Giống cá biển tiếp nhận công nghệ sản xuất các loài cá biển nhanh chóng tổ chức trạm trại sản xuất đáp ứng đợc giống cho ng dân.

Tận dụng nguồn thức ăn tại chỗ để nuôi tôm cá bán thâm canh. Tăng cờng sản xuất thức ăn công nghiệp để đáp ứng cho nghề nuôi tôm, cá thâm canh đang có xu hớng phát triển.

2.4. Phơng thức và kỹ thuật nuôi.

Phải gắn với sinh thái của từng vùng nớc và từng đối tợng nuôi trồng thích hợp để áp dụng.

- Nuôi tôm: Nuôi quảng canh cải tiến kết hợp với bán thâm canh và thâm canh để vừa bảo vệ môi trờng sinh thái lâu dài, vừa bảo vệ nguồn lợi.

- Nuôi lồng bè: Theo phơng pháp công nghiệp là chủ yếu.

- Tăng cờng thả giống vào các hồ chứa, sông để khôi phục và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

2.5. Sản lợng nuôi trồng .

Nâng tỷ lệ tôm và cá xuất khẩu trong sản lợng nuôi trồng. Nâng tỷ lệ sản l- ợng nuôi trồng trong tỷ lệ sản lợng của vùng.

Chủ động khai thác tôm ở vùng nuôi đảm bảo nguyên liệu có kích cỡ lớn và chất lợng đảm bảo.

3. Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Long.

3.1. Mục tiêu chung

Căn cứ vào mục tiêu Chiến lợc 10 năm 2001- 2010 là “đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại ”. Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng…

Sông Cửu Long là “Sử dụng đất đai, mặt nớc có hiệu quả nhất, huy động đợc mọi tiềm năng để làm giàu cho nhân dân, đóng góp phần tích cực nhất cho việc tăng thu nhập của đông đảo nhân dân từ đó đóng góp cho sự gia tăng kinh tế đất nớc. Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản thành một ngành sản xuất hàng hoá mang tính công nghệ hiện đại hoà nhập vào sự tiến bộ chung của nền kinh thuỷ sản trong nớc và thế giới, tạo đợc nhiều công ăn việc làm có thu nhập cao và góp phần tích cực vào việc thực hiện các chơng trình kinh tế của ngành”.

3.2 Mục têu cụ thể.

Để thực hiện các mục tiêu chung trên cần thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2010

I Diện tích nuôi trồng Ha 75.2717 814.978 1 Diện tích mặn, lợ “ 531.014 566.509 2 Diện tích nớc ngọt “ 221.703 248.469 II Sản lợng NTTS Tấn 1.156.455 1.604.305 III Giá trị xuất khẩu TriệuUSD 1.294 3042 IV Giá trị sản xuất Tỷ đồng 28.000 49.000

VI Thu hút lao động Nghìn ngời 1.400 1.600

Một phần của tài liệu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w