Những tồn tại trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 66 - 68)

III. Đánh giá chung về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông

2. Những tồn tại trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản

Nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời gian qua tuy đã đạt đợc những kết quả đấng kể, song nhìn lại quá trình phát triển còn có những tồn tại gây khó khăn cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản của toàn vùng.

2.1. Kết quả hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.

a. Sử dụng diện tích nuôi trồng.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản của vùng diễn ra một cách tự phát. Ngời dân chỉ biết sử dụng mặt nớc sinh lợi cho mình. Họ không nghĩ đến ảnh hởng môi tr- ờng. Kết quả thực tế đã xảy ra tình trạng dịch bệnh, nhất là bệnh tôm lây lan ở mức cục bộ trong một số vùng nuôi khác nhau có tác hại trở lại cho phát triển sản xuất.

Các đầm nuôi ở nhiều nơi xây dựng không đạt yêu cầu kỹ thuật: đầm nông, bờ thấp, cống thoát nớc ít và nhỏ. Hệ thống thuỷ lợi quá yếu kém, không cung cấp đủ nớc đảm bảo chất lợng cho nuôi trồng thuỷ sản cũng nh không đảm bảo việc tiêu nớc khi bị ô nhiễm là nguyên nhân cơ bản gây ra dịch bệnh.

b. Sản lợng.

Ngời dân cha thực sự thống nhất trong quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản, nhiều nơi, nhiều ngời còn hoài nghi sự rủi ro, sự bất ổn về thị trờng, sợ không đảm bảo an ninh lơng thực cho mình Do vậy nnhiều hộ nuôi không giám tập…

trung đầu t phát triển, dẫn đến sản lợng nuôi trồng của nhiều vùng không đạt kết quả cao.

Sự gia tăng sản lợng còn phụ thuộc nhiều vào sự gia tăng diện tích nuôi do vậy gây ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng sinh thái.

c. Năng suất.

Phơng thức nuôi quyết định lớn đến năng suất nuôi. Đồng Bằng Sông Cửu Long , ruộng đất rộng, dân nghèo nên xu hớng phát triển theo phơng thức quảng canh còn nặng nề. Điều này không những làm giảm năng suất nuôi mà còn tác động xấu đến môi trờng.

2.2. Một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

a. Các dịch vụ cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Hệ thống sản xuất giống cha có biện pháp hữu hiệu, chủ động để đảm bảo đủ giống tốt, đúng thời vụ cung cấp với giá hợp lý cho ngời nuôi. Việc quản lý giống thuỷ sản thiếu hớng dẫn hoặc có nhng thực hiện cha tốt dẫn đến hiện tợng chất lợng giống cha ổn định, giống khi thừa, khi thiếu. Công tác nghiên cứu khoa học về giống có tiến bộ nhng cha thực sự đi trớc một bớc, thiếu cơ cấu giống cho chuyển dịch cơ cấu.

. Thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản: Hệ thống hậu cần, dịch vụ cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản cha theo kịp với tốc độ phát triển của phong trào nuôi. Thức ăn và thuốc trị bệnh cho nuôi tôm cá không cung cấp đủ, cha đủ sức cạnh tranh với thức ăn và thuốc bên ngoài. Do vậy phải nhập khẩu từ nhiều nớc và vùng lãnh thổ khác nhau nh : Thái Lan, Mỹ, Đài loan chất l… ợng khác nhau khó quản lý.Việc dùng thức ăn công nghiệp nói chung và nuôi cá còn nhiều hạn chế vì giá thành cao.

. Công tác khuyến ng và chuyển giao công nghệ: Công tác khuyến ng cha đợc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cả về tập huấn và chuyển giao công nghệ. Một số địa phơng cha có tổ chức khuyến ng chuyên trách, có nơi hầu nh không có cán bộ thuỷ sản nên đã hạn chế nhất định đến thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Về chuyển giao công nghệ, trong đó có công nghệ sản xuất giống, công nghệ sản xuất môi trờng và vấn đề phòng trị bệnh cho vật nuôi cha đợc đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất.

. Tín dụng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Tín dụng giúp phát triển nuôi trồng thuỷ sản còn nhiều thủ tục, gây khó khăn cho ngời dân vay vốn, nhất là những hộ nghèo, và nếu nh có vay đợc thì lãi suất còn cao. Do vậy hạn chế cho việc tập trung đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo chiều sâu.

b. Tiêu thụ sản phẩm.

Việc bảo quản và tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất nuôi trồng thuỷ sản còn gặp nhiều khó khăn. Thời gian qua mạng lới thu mua sản phẩm của vùng mới đạt 50 % sản phẩm thuỷ sản nói chung. Riêng tôm đợc 40 %. Lợng sản phẩm còn lại theo nhiều con đờng khác nhau để và thị trờng thành phố Hồ Chí Minh và địa ph- ơng khác. Thị trờng đầu ra, giá cả bấp bênh. Vụ tôm năm 2002, giá tôm thơng phẩm liên tục giảm không có điểm dừng. So với thời điểm đầu năm 2002, ngời nuôi tôm trong cả nớc thua lỗ hàng ngàn tỷ đồng, đó là cha kể lỗ do tôm chết hàng loạt.

Việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài cũng còn gặp nhiều khó khăn. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, thị trờng thuỷ sản thế giới đã đợc khôi phục, nhng sự kém ổn định về chính trị và kinh tế của một số nớc nhập khẩu thuỷ sản chính nh Mỹ, EU, Nhật và sự cung cấp dồi dào l… ợng hàng thuỷ sản từ các nớc xuất khẩu đã tạo nên sự cạnh tranh gay ngắt mà cụ thể là các nớc nhập khẩu đa ra một loạt các rào cản về tiêu chuẩn, chất lợng, d lợng kháng sinh , nhãn mác, chống phá giá đòi hỏi những nhà xuất khẩu thuỷ sản phải phấn đấu liên tục…

để bảo vệ vị trí thứ 10 của mình. Do vậy việc tiêu thụ sản phẩm của vùng gặp nhiều khó khăn, thử thách lớn.

c. Chính sách trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Một số chính sách có tác dụng khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản cha đợc cụ thể hoá phù hợp hoặc cha ban hành kịp thời.

. Chính sách về đất đai: Chính sách giao đất cha đợc thực hiện đúng, một số nơi cha đảm bảo thời gian ổn định từ 20 năm trở lên cho ngời dân nuôi trồng. Vì vậy, nông dân cha yên tâm đầu t sản xuất. Do phát triển một cách ồ ạt, thiếu qui hoạch nên ở nhiều nơi, ngời dân đã tàn phá rừng ngập mặn, hoặc các kênh ngăn nớc mặn, vừa lây nhiễm mặn đất, vừa gây ô nhiễm môi trờng.

. Chính sách hỗ trợ giống: Chính sách hỗ trợ về giống cũng cha đợc quan tâm, nhất là đối với những giống thuỷ sản đang có nhu cầu nuôi hàng hoá nhng sản xuất còn khó khăn, giá thành cao, những giống cá cần thiết phải nuôi ở vùng sâu, nhng cha sản xuất tại chỗ đợc.

. Chính sách bảo trợ sản xuất gặp rủi ro: Trong nông nghiệp cây lúa đớc luật đất đai quy định “Nhà nớc có chính sách bảo hộ dất trồng lúa”. Trong khi đó sản xuất nuôi trồng thuỷ sản có đặc thù luôn gặp rủi ro vì thiên tai, dịch bệnh, mặc dù khi xảy ra thiên tai dịch bệnh Nhà nớc đã có những hỗ trợ để khắc phục hậu quả nhng cha thành chính sách bảo trợ cụ thể, lâu dài.

. Chính sách đầu t: Chính sách đầu t cha đồng bộ và cha có chọn lọc vào những khâu trọng điểm và những vùng tập trung.

. Chính sách thuế: Thực hiện thuế nông nghiệp đối với nuôi trồng thuỷ sản theo hạng đất nông nghiệp cũng cha hợp lý, nhất là vùng nuôi tôm ven biển.

Một phần của tài liệu Phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w