III. Đánh giá chung về phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông
1. Những kết quả đạt đợc
1.1. Kết quả hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.
a. Diện tích.
Nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1996-2002 đã phát triển ở cả 3 vùng : lợ, mặn, ngọt, đang mở rộng ở nớc lợ và vơn ra biển. Tốc độ tăng trởng bình quân diện tích nuôi trồng thuỷ sản nhanh. Trong đó tốc độ tăng trởng bình quân của n- ớc mặn, lợ đạt 10-12% / năm và của diện tích ngọt đạt 9-10%/ năm.
Nuôi trồng thuỷ sản đã trở thành một phong trào sôi động của cả vùng và thu hút đợc đông đảo ng dân. Việc chuyển đổi một số diện tích đất từ trồng lúa, làm muối năng suất thấp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua…
là một chủ trơng đúng đắn đợc nhân dân đồng tình và tích cực tham gia, nhiều địa phơng đã thực hiện việc chuyển đổi và có qui hoạch chuyển đổi .
b. Sản lợng.
Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản của cả vùng ngày càng tăng, năm 2002 tăng 240,61% so với năm 1996, tốc độ tăng trởng bình quân sản lợng nuôi trồng giai đoạn 1996-2002 khá cao, đạt 24,38%/năm . Nhờ diện tích nuôi đợc mở rộng trình độ nuôi khá lên, và nuôi trồng thuỷ sản đợc đầu t phát triển theo chiều sâu nên sản lợng nuôi trồng tăng lên nhanh chóng .
Giá trị sản lợng thuỷ sản cũng ngày một tăng lên do chú ý chuyển đổi cơ cấu con giống phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trờng trong nớc và quốc tế. Sản phẩm nuôi trồng trở thành một trong những nguồn nguyên liệu chính giúp cho ngành chế biến phát triển nâng cao giá trị các mặt hàng trong nớc và thế giới a chuộng.
c.Năng suất.
Từ năm 1996 tới nay năng suất nuôi trồng thuỷ sản của vùng tăng lên rõ rệt. Đặc biệt tôm, nhuyễn thể cá tra và cá basa là những đối tợng cho năng suất rất cao góp phần đáng kể cho năng suất chung của cả vùng . Riêng tôm nớc lợ có những tỉnh đạt đợc năng suất cao nh Tiền Giang (1,095 tấn/ha/năm )
Năng suất nuôi nhuyễn thể trung bình đạt 4-5 tấn/ha/năm. Năng suất nuôi cá tra, cá basa cũng khá cao đạt 15-20 tấn trên một bè. Đạt đợc kết quả trên là do
khả năng đầu t cho hoạt động sản xuất ngày càng tăng và xu hớng nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh, thâm canh, nuôi công nghiệp .
1.2 Một số yếu tố hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
a. Các dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản.
. Hệ thống sản xuất giống: Hệ thống sản xuất giống đã phát triển mạnh trong những 7 năm qua, phần nào đã đáp ứng nhu cầu nuôi của nhân dân, vừa khắc phục tình trạng quá lệ thuộc vào vớt giống tự nhiên trên sông, biển làm giảm tác động tiêu cực đến nguồn lợi thuỷ sản ven sông, biển. Hệ thống sản xuất giống đã lu trữ đợc nhiều nguồn gen quí hiếm, lai tạo đợc nhiều nguồn gen có giá trị kinh tế cao và bớc đầu đã nhập một số giống loài tốt từ nớc ngoài. Chất lợng giống cũng đợc nâng lên đáng, con giống sạch bệnh và các loài thuỷ sản đặc sản đã đợc nghiên cứu và đa vào sản xuất.
Đến nay số trại sản xuất giống của cả vùng là 996 trại, tăng 595 trại so với năm 1996. Công suất trung bình 26 triệu con/trại. Số lợng và chất lợng con giống vẫn đợc nâng cao để đáp ứng nhu cầu.
Công tác kiểm dịch giống đợc quan tâm. Nhiều địa phơng đã ban hành quy chế quản lý giống các giải pháp quản lý chất lợng con giống và bớc đầu trang bị các thiết bị cần thiết cho các Chi cục bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản làm công tác kiểm dịch. Tỉnh Bạc Liêu, Bến tre đã trang bị máy CPR để kiểm dịch tôm giống.
. Sử dụng thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản: Thời gian qua nuôi trồng thuỷ sản chuyển sang sản xuất hàng hoá, nuôi những đối tợng có giá trị cao. Đồng thời ngời dân cũng đã tiếp thu đợc những kinh nghiệm về sử dụng thức ăn công nghiệp để nâng cao năng suất và sản lợng. Nhất là nuôi cá tra và cá basa trong thời gian qua đã sử dụng nhiều thức ăn công nghiệp trong phát triển nuôi.
. Công tác khuyến ng và chuyển giao công nghệ: Nhân dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã và đang tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật và công nghệ nuôi trồng. Đồng thời ngành Thuỷ sản với sự quan tâm của Đảng và nhà nớc đã và đang truyền bá mạnh mẽ những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới cho nhân dân. Với đầu óc sáng tạo, với sự hiểu biết và sớm đợc tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, những ngời vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã sáng tạo nhiều mô hình thuỷ sản nuôi tiến cho năng suất cao. Qua đó làm cho nghề nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long trở thành một hiện thực đầy triển vọng và một hoạt động kinh tế đầy hứa hẹn.
. Tín dụng cho nuôi trồng thuỷ sản: Hệ thống tín dụng nói chung và tín dụng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản nói riêng ngày càng đợc cải thiện và mở rộng, nhất là các hình thức cho vay. Các hình thức cho vay để phát triển sản xuất với lãi suất hợp lý. Hoạt động thuê mua tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua cho thuê máy móc thiết bị đợc đẩy mạnh.
Đến nay nhiều hộ trong vùng đợc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho vay với lợng vốn vay khá lớn. Việc Ngân hàng phân loại những hộ nuôi trồng có d nợ 20 triệu đồng trở lên thông qua việc trả lãi và gốc của ngời dân đã thúc đẩy ngời dân trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi trồng.
b. Tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản.
Do phong phú về mặt hàng và cách thức chế biến đáp ứng theo yêu cầu đặc trng của từng thị trờng cộng với việc không ngừng mở rộng ra thị trờng trong nớc và nớc ngoài, sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản của vùng ngày càng đợc a chuộng. Đặc biệt thị trờng Mỹ ( chiếm 32,38 % thị phần ).
Giá trị các sản phẩm xuất khẩu tăng nhanh. Giá trị xuất khẩu tăng từ 307.415 tỷ USD năm 1996 lên 765819 tỷ USD năm 2000, mức tăng 458404 tỷ USD.
c. Một số chính sách trong nuôi trồng thuỷ sản
Bớc đầu đã có một hệ thống các chính sách tác động vào các lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản. Điều này nói lên sự quan tâm tạo điều kiện của nhà nớc cho nuôi trồng thuỷ sản phát triển. Các khoản đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nuôi trồng thuỷ sản của vùng đã tạo ra sức hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham gia đầu t kinh doanh vào nuôi trồng thuỷ sản và hỗ trợ cho sự phát triển bền vững ngành Thuỷ sản của vùng. Các chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, các thành phần kinh tế tham gia vào các công đoạn của nuôi trồng thuỷ sản ( giống, thức ăn, dịch vụ nuôi thuỷ sản ) và những u đãi về thuế, vay vốn đầu t đã mở ra sự thông thoáng trong môi trờng đầu t và do đó khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản phát triển cả về quy mô và trình độ nuôi thả. Sự chú ý mở rộng thị trờng tiêu thụ và một số chủ trơng, chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiểp trong đó có sản phẩm thuỷ sản đã thực sự mở ra hớng phát triển cho thuỷ sản của vùng.